Lắng nghe tiếng nói của thinh lặng, gặp gỡ Thiên Chúa trong Phụng vụ

 

Fr. Giuse Nguyễn Văn Hiển, OP.

DẪN NHẬP

1. “Con người ni tâm cm thy nhng thi gi thinh lng là mt yêu sách ca tình yêu Thiên Chúa, và theo thông thường h cn phi có mt s cô tch đ lng nghe Thiên Chúa “nói trong tâm hn h (s 46)[1]

Đó là nhng nhn nh ca Đc Phaolô VI trong Tông hun “Chng tá Phúc âm” khi trình bày v nhng yếu t ca vic Canh Tân và Thăng tiến đi sng thiêng liêng ca đi Tu mà trong đó có s Thinh lng.

Ngài nói tiếp một ch khác ca Tông hun rng:

“… Ta cn nhn mnh rng: mt s thinh lng mà ch là vng tiếng đng và li nói nhưng trong đó linh hn không được rèn luyn li, thì rõ ràng là mt th thinh lng thiếu giá tr thiêng liêng, và có th làm tn thương đến đc ái huynh đ, nếu lúc đó cn phi có nhng li trao đi vi nhau. Nhưng s tìm kiếm tình thân mt vi Thiên Chúa đòi toàn th con người cn phi thinh lng cho tht sng đng, đi vi nhng người phi tìm Thiên Chúa trong n ào náo nhit, cũng như đi vi nhng người chuyên chiêm nim. Đc tin, đc cy, lòng mến yêu Thiên Chúa, s sn sàng đón nhn hng ân Chúa Thánh Thn cũng như mt tình yêu huynh đ biết m rng đón nhn mu nhim tha nhân và nhu cu ca h, tt c đu đòi phi có mt s thinh lng” (s 46).

2. Trong mt bc nh v thánh Phêrô Vêrôna, op., cui thế k 12, đu thế k 13 Tu vin thánh Marcô, và cũng được thy ti ngay cui hành lang trước khi vào khu ging đường ca Đi hc Giáo hoàng Angelicum, cho thy tu sĩ Đaminh này đang đt mt ngón tay trên ming vi ng ý : hãy im lng. Đó là tiếng nhc nh, mi gi vào thinh lng khi bước vào trong tu vin hay trong ging đường thánh khoa. Đó là tiếng gi vào s thinh lng cho đi sng bên trong : Hãy im lng và tôi thinh lng. Hình nh này cho thy mt biu tượng ca s bày t ca trái tim cũng như ca thân th.

3. Chúng ta bt đu bước vào Năm Phng v mi, và khi đu ca nó là Mùa Vng, chun b cho Giáng Sinh và Hin Linh. Trong cái se lnh ca tiết tri mùa đông; trong cái long lanh ca ánh sáng đêm, ca hang đá, ca trang hoàng đường ph đang tp np… Đi qua nhng con đường y, chúng ta dng li bên hang đá, s thánh thiêng mi gi chúng ta thinh lng; mi gi chúng ta dng li và quy hướng vào ni tâm ca chính mình, đ nhn biết và cm nếm ý nghĩa ca li mi gi: “Ngày hôm nay đã sinh cho chúng ta Đng Cu Đ muôn dân”. Hài nhi mi sinh. Chưa biết nói. Thinh lng trong vòng tay m mình và trong gic ng. S thinh lng bao trùm.

Trong bài hun d ca Đc Phanxicô trong ngày l Hin Linh năm 2021, ngài mi gi : « Chúng ta hãy dng li trong s thinh lng trước máng c Hài Nhi đ cm nếm s du dàng ca Thiên Chúa th hin cách gn gũi trong thân th ca người ».

… Và mi đây, Toà giám mc Saigon cũng nhc nh cng đoàn tín hu v vic gi “thinh lng thánh” trong thánh l c hành, để cho Phụng vụ được cử hành không phải là một sự hoàn thành các nghi thức, nhưng là để sống thực sự tương quan thần thiêng mà trong đó cần có những khoảng thinh lặng để chiêm ngắm, cảm nhận (x. Toà giám mục Sàigon, Văn thư ngày 25.11.2022).

nơi mi gi thinh lng

Hãy bước vào trong cung nguyn ca lòng mình và hòa mình vào trong các c hành Phng v thánh.

Khi bn bước vào trong mt Phng v, bn bt gp mt rng nhng c ch din ra mt cách đu đn liên tc. Nhưng mt thc tế đã xy ra là rt nhiu tín hu đã phàn nàn vi lý do v s thiếu vng s thinh lng trong mt s hình thc c hành phng v theo nghi thc ca chúng ta, theo nhn đnh ca hng y Sarah Robert, tng trưởng B Phng t, k lut và Bí tích ca Giáo hi. Người ta cũng ước ao có nhng c hành Phng v đp, trang trng và st mến.

Chính vì điu này mà đã có mt xu hướng khuyến khích cho mt s lng nghe tiếng Chúa trong thinh lng, vn được coi là mt trong  nhng khía cnh cn thiết, quan trng trong c hành Phng v; và hn nhiên căn bn cho đi tu chúng ta.

Trong phn trình bày dưới đây, chúng ta s nói đến thinh lng :

-   ví như giá tr nhim nht Kitô giáo

-   như mt điu kin cn thiết cho mt li cu nguyn sâu sc và chiêm nim

-   mt chun b cách chính đáng thích hp trong vic c hành Thánh Th

-   là phm cht quan trng ca phng v

“Phng v là mt cái gì mà người ta sng, ch không nói đến, nhưng người ta sng vi mt năng lc l lùng”, cha Maurice Zundel đã cm nhn như vy khi bt đu làm quen vi đi sng Đan vin theo phong thái Bin Đc. Và đó là mt s tri dài ca đi sng được chiếu theo Phúc âm ca nhng con người đó.

1.- S thinh lng mang giá tr nhim nht Kitô giáo

Trong ý nghĩa ph đnh, thinh lng là thiếu vng tiếng đng. Nó có th là bên ngoài hoc bên trong. S thinh lng bên ngoài liên quan đến s thiếu vng ca thinh lng : trong li nói và hành đng (nhng tiếng đng ca các ca nhà, ca xe c, ca máy ct, ca máy bay.....). S thinh lng nhân đc - cũng như mu nhim - dĩ nhiên cn phi phân bit vi s thinh lng ngượng ép, t chi đ hướng đến li; s thinh lng khiếm khuyết bi s lng lo, t kiêu và chai cng ca trái tim.

S thinh lng bên ngoài là mt s thinh lng nhim nht ca vic làm ch hình thc ca li. Chúng ta nói v ý nghĩa ca nhim nht. Hn t này dường như không phù hp vi mt thế gii hưởng th như xã hi ca chúng ta. Cũng thy rng, hn t này có th gây nên s s hãi cho người đương thi và hn nhiên c vi nhng kitô hu, vn chu nh hưởng bi tinh thn thế tc. Vy thế nào là nhim nht ?

S nhim nht đó là mt phương thc không th không nghĩ đến, bi nó giúp chúng ta ly khi đi sng mình tt c nhng gì đã đè nng nó, nghĩa là nhng gì đè nng đến đi sng thiêng liêng hay bên trong ca chúng ta, tt c nhng gì góp phần to ra nhng rào cn cho li cu nguyn.

Qu tht, trong li cu nguyn, Thiên Chúa đưa chúng ta đi vào mi liên kết vi S Sng ca Người, nghĩa là bày tỏ s hin din ca Người trong tâm hn chúng ta  bi chính s tròn đy ca Tình Yêu Ba Ngôi: Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thn. Và căn bn, cu nguyn là thinh lng.

Tán gu, xu hướng này đưa ra bên ngoài tt c nhng kho báu ca tâm hn trong lúc tán gu. Tán gu là mt tai hi bao trùm c đi vi đi sng tâm linh. Ly vào t bên ngoài bi nhu cu ca vic mun nói tt c; s tn gu ch có th đưa đến s xa cách Thiên Chúa, vin vông và chng có kh năng hướng trn vn đến hành đng sâu sc.

Nhng cun sách khôn ngoan ca Cu ước như sách Châm ngôn : 10,8.11.13.14.18-21.32; 15,1-7; và sách Sáng thế 19,7-12;,20,1-2.5-8 hoc 23,7-15; 28,13-26 đã khuyến cáo hãy tránh xa nhng ti li do cái lưỡi gây ra. Các Ngôn s kêu gi s thinh lng như s din t ca s kính s đi vi Thiên Chúa. Vì thế, nó là mt s chun b cho s biểu lộ ca Thiên Chúa, nghĩa là cho s mc khi ca s hin din ca Thiên Chúa trong thế gii chúng ta (Sôphônia 1,7; Ha 2,20; Is 41.1 và Dacaria 2,17).

Trong Tân ước, lá thư ca thánh Giacôbê đã bàn đến s thng tr ca ming lưỡi (Gc 3,1-10). Tuy nhiên, chúng ta thy rng, chính Đc Giêsu đã chng li nhng ngôn ng điêu ngoa, vn là s din t ca tư tưởng lm ln (Mt 15,19) và cũng như chng li nhng ngôn t tưng bc. Chúng ta s phi tr l v nhng điu đó (Mt 12,36).

Ngược li chúng ta ch có th yên v cách đáng khâm phc bi s thinh lng ca Chúa Giêsu khi đi din vi Philatô và Hêrôđê: “Jesus autem tacebat” (Mt 26,63). Hêrôđê đ ngh mt phép l cho chính ông và qun thn ca ông như mt s hài hước. Nhưng Đc Giêsu đã im lng trước s đ ngh ng nghch, kiêu căng ca v vua này, trong khi đó Người li thc hin cho nhng người bé mn và khiêm nhường.

Thc tế, s thinh lng chân thc và tt lành luôn thuc v ai đó mun nhường li ch ca mình cho người khác, nht là cho Đng Khác, là Thiên Chúa. Ngược li, s n ào bên ngoài cho thy tính cá nhân mà nó mun chiếm đot mt v trí rt quan trng.... mà nó mun ln chiếm hoc xâm ln toàn b nhng ch trng bên trong, ging như đó là trường hp ca nhiu ca tim và ca nhng nơi phc v công cng, và nht là trong nhng phòng đi ca nha khoa hay ct tóc... nơi mà người ta đ mt loi âm nhc căn bn không ngng.

S thinh lng bên trong có th được coi như bi s thiếu vng ca nhng k nim, ca kế hoch, ca ngôn ng bên trong, ca nhng lo lng... Quan trng hơn na, nh mt hành đng ca ý mun, nó có th gii quyết s thiếu vng ca nhng nh hưởng ln xn hoc ca nhng ước mun vượt quá s kim soát.

Các Giáo ph ca Giáo hi đng ý v mt v trí tuyt vi cho s thinh lng trong đi sng nhim nht. Chúng ta nghĩ đến thánh Ambrosio trong bài chú gii Thánh vnh 37,12-15 và thánh Augustinô, thánh Grêgôriô C khi nói đến đi sng đo đc (Moralia II, 48; XXII, 16; XXX, 16), chúng ta chưa nói đến chương VI ca Tu Lut ca Thánh Bin Đc, vtaciturnite”- sự kiệm lời, hoc trong chương 62 v s thinh lng ca đêm ti, nơi đã làm nên môn đ Cassien. T nhng v tôn sư này, tt c nhng nhà thiết lp các dòng tu thi trung c, đã theo nhng s nhim màu này cho s Ci t Công giáo, h nhn mnh đến không ch là s nhim nht nhưng còn c s nhim mu ca thinh lng.

2.  Thinh lng được ví như điu kin ca li cu nguyn chiêm nim

Trong Tin mng, chính Đng Cu Đ đã cu nguyn trong thinh lng, nht là ban đêm (Lc 6,12) hoc t lui ra nơi hoang vng/sa mc (Lc 5,16; Mc 1,35). S thinh lng là mt đc trưng ca vic chiêm nim Li Thiên Chúa. Chúng ta có nhng mu gương đã sng ý nghĩa đó, nht là vi Đc Maria trước mu nhim ca Con ca người (x. Lc 2,19.51) và dĩ nhiên là c thánh Giuse na. Đây là người được thy là gi thinh lng nht trong Tin mng. Chúng ta chng tìm thy mt li nào ca ngài được ghi nhn trong Tân ước. Chính vì thế, thánh Basiliô đã nhìn nhn s thinh lng không ch ta như mt s nhim nht cn thiết ca đi sng đan vin, nhưng nó còn ging như mt điu kin ca vic gp g vi Thiên Chúa (Lettre 2,2-6: PG 32,224-232). S thinh lng báo trước và chun b cho mt s kin đáng nh, mà đó, chúng ta chun b mt con đường cho Thiên Chúa, Đng ch đ nói vi chúng ta din đi din ta như chúng ta nói vi mt người bn ca mình (x. Xh 33,11; Ds 12,8; Đnl 34,10).

Chính nh đó mà chúng ta nhn biết Thiên Chúa. S thinh lng được ghi trong con đường tiếp cn vi Thiên Chúa[2] và nó rt quan trng đi vi tư tưởng các Giáo Ph, nht là nhng giáo ph hy lp, các v đã đòi hi s thinh lng t nhng lý do chinh đáng khi đi din vi mu nhim Thiên Chúa (chng hn: Clémentê d’Alexandrie, Gregoire de Naziane, Gregoire de Nysse).

Mt đim chc chn và vng mnh xut phát t s thinh lng và nht là nó mang đến thái đ tích cc đi vi nhng người chun b cho vic đón tiếp Thiên Chúa nh vic lng nghe Người. Bi vì, Thiên Chúa hot đng ngay trong chính s thinh lng. Thánh Gioan Thánh Giá đã rt đ cao cho vic này : “Thiên Chúa Cha, Người ch nói mt li, cũng như chính Con ca Người và trong s thinh lng vĩnh cu, Người đã nói rng: linh hn phi lng nghe Người trong thinh lng”[3].

Sách Khôn ngoan chương 8 câu 14 đã cho thy cách thc mà Thiên Chúa đã can d đ gii phóng dân ca Người khi s n l Ai Cp: Hành đng không th quên này được thc hin ban đêm : “Như vy, mt s thinh lng an bình đã ly đi tt c mi s và bóng đêm đang bao trùm, cuc hành trình t trên các tng tri, Li ca Thiên Chúa được phát ra t trên ngai”.

Nhng li này đã được ly li đt vào trong Truyn thng Phng v kitô giáo như mt biu tượng ca s Nhp Th lng l ca Ngôi Li vĩnh cu trong máng c Belem[4]. Chân phước Elisabeth Chúa Ba Ngôi đã khng đnh, s thinh lng là điu kin ca vic chiêm nim Thiên Chúa Ba Ngôi.

Vy cn phi thc hin s thinh lng: cn phi có mt hành đng, không phi ch mt hình thc. Nếu như “đin thoi di đng bên trong ca chúng ta” rung nhưng luôn luôn bn rn, là bi vì chúng ta đang “nói chuyn” vi nhng to vt khác. Điu này cho thy làm thế nào Đng To Dng có th có con đường đến vi chúng ta, làm th nào Người có th “gi cho chúng ta”?

Vy chúng ta cn phi thanh ty s thông minh ca chúng ta khi nhng s tò mò này, khi nhng ý mun ca nhng d phóng ca chúng ta, đ nh đó chúng ta m ra cách trn vn cho ân sng ca ánh sáng và sc mnh mà Thiên Chúa mun trao cho chúng ta cách tràn đy : “Ly Cha, không phi ý ca con, nhưng ý ca Cha”[5].

3. S Thinh lng được chun b bi nhng quy lut Phng v

Li cu nguyn là mt cuc nói chuyn, cuc đi thoi vi Thiên Chúa Ba Ngôi. Vào mt s thi gian nào đó, người ta hướng đến Thiên Chúa hoc người khác, người ta gi thinh lng đ lng nghe Thiên Chúa. Vì thế, chúng ta chng ly làm bt ng khi phi đánh giá rng, s thinh lng là mt yếu t quan trng cu thành thành phn ca Phng v.

Hn rng, đi vi nghi thc Đông Phương, thi gian thinh lng trong Phng v Thánh dường như không đ cao. Thánh l luôn được hát ln tiếng, linh mc ch không hát nhng ch cn thiết, nhưng cũng có nghĩa là lúc ngài cu nguyn trong thinh lng (trong s âm thm như cách nói latin là secreto), nht là trong phn Kinh Nguyn Thánh Th, ngoi tr đi vi nhng li thánh hiến. Qu nhiên, trong sut thi gian Phng v Thánh, phó tế, ca đoàn hoc ngay c các tín hu hát mt cách liên tc.

Nhưng, truyn thng Đông phương li nhn biết cách mnh m chiu kích thn hc ca li cu nguyn, được din t bi tt c nhng ý nghĩa hình thc ca giá tr ngôn ng dng tính t và trng t, nói đến Vua Thng Tr Vũ tr và Đng Cu Đ các tâm hn. Chng hn, trong kinh “Tin Tng” ca nghi thc Byzantin hát rng: “Người là Thiên Chúa không th din t, không th hiu, không nm bt, đng chm và bt bi....”. Hơn na, điu căn bn ca Phng v Thánh đó là yếu t kéo dài trong “Mu nhim”; mt cách rõ ràng, nó được c hành phía sau nhng bc tường icôn, và linh mc đng bàn th Thánh Hiến, luôn cu nguyn trong thinh lng.

Tây Phương thì ngược li, trong mi nghi thc (Roma, Roma-Lyon, Đaminh, Ambrôsiô....), li cu nguyn thinh lng ca linh mc đã chng b chng lên bi nhng bài hát ca ca đoàn hay ca các tín hu. Vì thế, trong thánh l latin luôn bao gm thi gian thinh lng trn vn. Cho đến thi kỳ ci t ca thánh giáo hoàng Phaolo VI, đã có mt trường hp nht là trong thi gian ca Kinh Nguyn Thánh Th (Canon), đã được công b bi người c hành trong thinh lng (secreto), ngoi tr mt ít trường hp ca vic đng tế bí tích.

Thc s, trong mt s nơi, người ta đã mun lp đy nhng ch trng ca s thinh lng trong giây lát (t 5-8) mà trong thc tế nó ch mang hình thc, th hin qua tiếng đàn organ hoc bi nhng bài hát nhiu cung; nhưng cn phi thy rng hình thc thc hành này không liên quan đến tinh thn ca các nghi thc này.

Công đng Vatican II đã trù b cho vic gi mt thi gian thinh lng trong phn thánh hiến Thánh Th. Và điu này còn được ghi nhn trong Hiến chế v Phng v Sacrosanctum Concilium s 30 rng : “Đ thúc đy cho vic tham d tích cc, [...] Cũng cn phi gi s thinh lng thánh thiêng đúng lúc ca nó”.

Bản Gii Thiu Chung v Sách L Roma ca thánh Giáo hoàng Phaolo VI, tái bn năm 2002 bi thánh Gioan Phaolo II đã nhn mnh nhiu ch ca thánh l cn thiết có s thinh lng. Chúng ta đọc thấy trong một giải thích ý nghĩa của việc tuân giữ sự thinh lặng, vốn đã được nói s 30 rng : “Mt s thinh lng thánh, làm thành thành phn ca c hành, và vì thế nó cũng cn được tuân gi vào thi đim ca nó (x. Instr. Musicam sacram, s 17)[6].

Quy chế Sách l Roma và s thinh lng được đ ngh [SLRM, các s 51 (s cũ 29), 164 (121), 165 (122)]

Tính cht ca nó l thuc vào lúc mà nó tìm thy v trí trong mi c hành phng v: trong khi chun b cho vic sám hi, sau khi đã mi gi tt c bước vào li cu nguyn, tng người t đón nhn; sau bài đc hoc bài ging, chúng ta suy nim ngn ngn nhng gì chúng ta va lng nghe; sau rước l, s thinh lng cho phép li ca tng và li cu nguyn xut phát t bên trong. Hn nhiên, trước khi c hành, cũng tht tt khi gi s thinh lng trong nhà th, nơi phòng thánh và trong nhng nơi vn gn vi vic chun b c hành Phng v. Điu này được thc hin nhm giúp mi người đi vào vic c hành nhng mu nhim thánh bng tt c trái tim và theo nhng nghi thc” (SLRM, s 45/ s cũ là 23).

Thi gian đu tiên được đ cp cho hành đng thinh lng này đó là : khi chun b cho phn sám hi: “[...]. Sau mt thi gian ngn thinh lng, tt c cng đoàn thú ti [...].” (SLRM, s 51/ cũ là 29). Kế đến là li tng nguyn: “[....] Linh mc mi dân chúng cu nguyn và tt c cùng vi linh mc, gi thinh lng mt chút đ hi tâm và ý thc rng, h đang đng trước s hin din ca Thiên Chúa; rng h đang gi đến Đng Cao C thánh thiêng và đ nói đến nhng ý hướng bên trong là nhng li cu nguyn ca chính h. [...]” (SLRM, s 54/32 và 127/88).

Chúng ta tìm thy tính cách hp lý đc bit cho s thinh lng ngay sau khi rước l (x. SLRM, s 164/121), và ngay c lúc chun b lng nghe li nguyn “sau hip l” (s 165/122). Đi vi nhng thánh l c hành không có cng đoàn tham d, vic gi thinh lng trong nhng thi khc cn thiết cũng được đ ngh đi vi người c hành : “Ngay khi vic tráng chén được hoàn thành, tht là phù hp khi linh mc gi mt thi gian thinh lng .....” (s 271/230).

Qu thc, s thinh lng chng bao gi vng bóng trong hình thc Phng v Roma, nếu người ta thc s gi nhng ch dn trong sách Phng v và rng người ta thc s hiu nhng đ ngh này. Tiếc thay, rt thường khi “người ta quên rng, Công đng cũng đã đt trong l’actuosa participatio ca thinh lng, vn thúc đy cho mt s tham d thc s sâu sc, cá nhân, và nó cho phép chúng ta được lng nghe li ca Thiên Chúa t bên trong chúng ta. Hoc t s thinh lng này, không còn du vết trong mt s nghi thc”[7]. Ngoài ra, ngoài bài ging, cn phi loi b tt c nhng bài tán dương, gii thiu cá nhân trong thi gian c hành Thánh L.

Tht vy, cn phi tránh vic chuyn đi nhà th vn là nhà ca Thiên Chúa dành cho vic tôn th, thành mt khán phòng ca tung kch, nơi mà người ta luôn v tay tán dương các din viên, nhng người ít nhiu có nhng phm cht trong chc năng và kh năng truyn thông theo cách mà chúng ta thường thy trong lĩnh vc gii trí và truyn thông. Hoc trong thi đi ca chúng ta, đôi khi người ta có n tượng rng “s phng th công giáo đã chuyn qua t vic tôn th Thiên Chúa thành mt s trưng bày ca linh mc, ca các tha tác v và ca các tín hu. Lòng đo hnh hay đạo đức phụng vụ b loi b, nó cũng bao hàm như chính ngôn ng ca nó. Vì thế, phụng vụ đã bị làm cho “tan chy” bi chính các “nhà phng vụ-cử hành”, vốn được phm cht hóa qua nhng “đam mê đo đc” hào nhoáng và mang đầy sắc thái phô trương lễ hội, trong khi chính h làm đau kh dân chúng bi “kinh nghim phng vụ” ca chính h.

Người ta đã đt được vic đưa vào trong c hành phng v nhng ln v tay; và hành vi này diễn ra ngay c trong đám tang, thay vì đó là nơi ca tang thương và nước mt: Đc Kitô đã chng khóc thương trước cái chết ca Lazaro sao? Khi nhng tiếng v tay cắt mất sự linh thiêng và sự kính trọng trong phng v, thì đó là du ch chc chn rng chúng ta đã làm mt đi yếu t chính căn bn ca phng v[8].

4. Tm quan trng ca thinh lng cho phm cht ca phng v

Cui cùng, cn phi n lc đ hiu rng, nhng hướng dn có tính k lut phng v thì liên h trc tiếp đến thinh lng và giúp đ t đào sâu chúng. Tôi mn phép nhc đến hai nhân vt thế giá có hiu biết đc bit v ý nghĩa ca thinh lng phng v; các ngài s giúp chúng ta hiu không ch là tm trong qun ca vic c hành Phng v thánh nói chung, nhưng nht là s cn thiết ca thinh lng trong phng v thánh.

1. Người đu tiên mà chúng ta đ cp đến đó là Đc giám mc Guido Marini, nguyên là Chưởng nghi ca Ph Giáo hoàng dưới triu thánh giáo hoàng Gioan Phaolô II, Đc Bin Đc XVI và Đc Phanxicô cho đến năm 2021, khi ngài được b nhim làm giám mc tại Tortone, Ý. Theo ngài:

Mt phng v được c hành tt nht thì trong mt s phn khác nhau ca tiến trình, cn phi chun b nhng khong thi gian đan k ca s thinh lng và ca li, nơi mà s thinh lng điu khin li, cho phép tiếng vang lên vi mt s sâu rng ngoi thường, và gi cho s din t li kinh trong mt bu khí chân tht ca s đón nhn.... S thinh lng được đ ngh không phi là được coi như mt s ngh ngơi gia mt thi gian ca c hành và ca s tiếp theo. Cn phi nghĩ rng nó là mt thi gian chân tht ca nghi thc, b túc cho li: ca li cu nguyn bng li, ca li hát và ca c ch[9].

2. Người th hai trong đó là hng y Joseph Ratzinger. Ngài đã bàn đến vai trò ca thinh lng thánh trong phng v trong cun sách (vn cũng to ra nhng tranh lun) có tên : “Tinh Thn Phng v” (2001). Đi v hng y, Tng trưởng B giáo lý Đc tin và sau này là Giáo hoàng Bin Đc XVI :

“Mu nhim ln lao vượt qua mi li nói, nó kêu gi chúng ta đến s thinh lng. Và thinh lng, cách hin nhiên, cũng thuc v phng v. Thinh lng cn phi tròn đy, rng nó không đơn thun ch là s vng bóng ca bài din thuyết hay mt hành đng. Điu mà chúng ta đi ch trong phng v, đó là nó cung cp cho chúng ta s thinh lng căn bn, tích cc mà nơi đó chúng ta có th tìm thy chính chúng ta. Mt s thinh lng, không phi là mt s ngh, nơi mà hàng nghìn ý tưởng và ước mun khuy đng chúng ta, nhưng đó là mt s tiếp nhn, mà chính nó mang li cho chúng ta s bình an ni ti, giúp chúng ta hít th và khám phá ra điu căn bn…”[10].

Vì thế, cn phi có mt s thinh lng mà đó chúng ta ch đơn gin s nhìn ngm Thiên Chúa, và chúng ta đ cho Thiên Chúa nhìn chúng ta và làm cho chúng ta được phát trin trong mu nhim ca s cao c và tình yêu ca Người.

Cũng vy, hng y Joseph Ratzinger cũng đã đ cp đến nhng thi gian ca thinh lng đc bit. Chng hn: “Khi đến lúc chun b l vt, và vic chun b l vt trong thinh lng. Vic thc hành này vì thế phù hp vi vic chun b nhng l vt và ch là s trin n. Vi nhng điu như thế, vic chun b cn được đón nhn không ch như mt hành đng bên ngoài, cn thiết cho tiến trình ca phng v, nhưng ging như mt s khi s cn thiết t bên trong. [...] Nó cn thiết cho s kết hp ca chúng ta vào hiến tế mà Đc Giêsu Kitô dâng hiến cho Chúa Cha [...]”[11].

Vì thế, dường như cn phi gim thiu hay loi b đi nhng hình thc rước, tiến dâng l vt lâu gi và đy n ào, nó bao gm nhng điu nhy đan k mt s quc gia Châu Phi hoc c chính trong xã hi Việt Nam ca chúng ta. Vic thc hành này nó to ra n tượng rng người ta đang trình din dân gian và làm mt đi bn cht ca s hiến tế ca Đc Kitô trên thp giá và làm cho chúng ta b lìa xa vic đi vào mu nhim thánh th, b phân tán bi nhng điu rườm rà không cn thiết. Hoc vic chun b này có th ch được c hành trong mt s tiếp nhn đơn gin, nhưng cn phi làm cho ni bt ý nghĩa ca s tiến dâng rng: chúng ta được dìm mình vào trong cái chết và l vt ca Người dâng lên Chúa Cha.

3. Cũng thế, tht là hp lý khi khng đnh v s thinh lng đi vi các tín hu trong thi gian ca Kinh nguyn Thánh th. Đc ông Marini ghi nhn : “S thinh lng không phi như là mt s th đng hoc thiếu s tham d. S thinh lng này nhm đ thc hin vic đi vào ca tt c các tín hu trong .... hành đng tình yêu bi nh đó Đc Giêsu t hiến cho Cha trên thp giá vì ơn cu đ con người. S thinh lng này, tht là mt hiến tế chân tht, là mt thi gian phng v đích thc, mà trong đó cn phi biết nói “vâng” vi tt c sc mnh ca con người, đ trong hành đng ca Đc Kitô cũng tr thành hành đng ca chúng ta trong thi sng thường nht... [...]”[12].

Cui cùng, theo hng y Joseph Ratzinger, nhng “li cu nguyn thinh lng ca linh mc, mt cách rõ ràng, chun b cho vic chìm sâu vào trong s v ca h và t hiến cho Thiên Chúa trong tt c con người riêng ca h: ‘tôi’” [...], nó luôn hin hu và cn tiếp tc đ hin hu”[13]. Đi vi tt c, “s thinh lng ngay sau rước l là mt thi gian xng đáng tuyt vi nht cho cuc đi thoi ni tâm, gn gũi vi Thiên Chúa, Đng va t trao cho chúng ta, đó là thi gian liên h thân mt ca chúng ta vi Người, Đng đã làm cho chúng ta đi vào trong s tương h ca tình yêu mà không có nó s đón nhn bên ngoài ca bí tích s ch như mt c ch tinh ròng nghi thc và vì thế tht khô cn”[14].

TẠM KẾT

Vy cn phi chú tâm điu này “thinh lng tht dn đến an bình, th ly và mến yêu” : cn hc cách thinh lng nơi môi ming, nơi ni tâm và nơi con người toàn din, và hãy đ cho “li và s thinh lng được hòa qun vi nhau”, đ nh đó, chúng ta đi vào trong hành vi phng th thánh mt cách “ân sng, hiu qu, cng đoàn” và xng đáng.



[1] Thánh Giáo hoàng Phaolo VI, Tông huấn Chứng tá phúc âm (Evangelica testificatio), ngày 29.6.1971. Trích trong https://catechesis.net/tong-huan-evangelica-testificatio-chung-ta-phuc-am-cua-dgh-phaolo-vi-ngay-29-06-1971/.

[2] “Sự thinh lặng chiêm niệm, đó là sự thinh lặng với Thiên Chúa. Sự thinh lặng này được gắn kết với Thiên Chúa : sự giới thiệu và sự bày tỏ trước Người, tự hiến cho Người, tự hủy trong Người, tôn kính Người, yêu mến, lắng nghe Người và nghỉ ngơi trong Người. Đó là sự thinh lặng của tuyệt đối, vĩnh cửu, là sự thông hiệp của tâm hồn với Thiên Chúa” Hồng y Robert Sarah, La force du silence, Fayard, 2016, số 72. Có thể tìm đọc bản dịch Việt ngữ của Dòng thánh Phaolo thánh Charles, Sức mạnh của sự thinh lặng, Saigon, 2019.

[3] Thánh Gioan Thánh  Giá, Maximes, 147, ed. Du P. Lucien-Marie de Saint Joseph, ocd, Bruges, DDB, 1949, tr. 1314.

[4] Jean Tauler đã viết : “Chính trong giữa của sự thinh lặng, khi tất cả được đắm chìm trong sự thinh lặng lớn lao nhất thì ở đó ngự trị sự thinh lặng chân thật, và người ta lắng nghe trong chân lý về Ngôi Lời, vì nếu bạn muốn rằng Thiên Chúa nói thì bạn phải im lặng”, trong Hồng y Robert Sarah, op.cit., số 73.

[5] Một tâm hồn biết lắng nghe : “Điều mà anh em đồng loại đòi hỏi nơi tôi là tình thương và ai yêu thương thì biết lắng nghe. Tình yêu khởi đầu như vậy. Không lạnh lùng khô khan, không khép kín “thủ thế” đối xử quảng đại song không chủ tâm làm cho người khác phục mình, không vì lý do tránh cho lương tâm khỏi bị dằn vặt. Lắng nghe, là chấp nhận cho người khác có quyền sống, là tôn trọng con người họ với tất cả những nhiệt tình, ước vọng, yếu đuối hay hào hiệp của họ.

Lắng nghe, là thương cảm sâu xa nỗi đau khổ của anh em, là “hiệp thông đau khổ” với họ, không từ chối, không bực bội, không phê phán khi họ thất bại hoặc vấp ngã. Lắng nghe, là vui với người vui, mừng thấy người ta tiến bộ thành công, nhận thức rằng, tiến bộ trong ánh sáng và bình an của Chúa là điều quan trọng hơn hết. Lắng nghe, là cởi mở, sẵn sàng thật sự và tận tình, vì tâm hồn tràn đầy nhân ái, khoan dung mọi sự, tin tưởng mọi sự, hy vọng mọi sự, chịu đựng mọi sự.”  -  Gonzague Motte  -

 

[6] Bản văn trong Mucicam sacram, n.17 : « Sacrum quoque silentium suo tempore servetur ; per illud enim fideles non modo non sunt habendi tamquam extranei vel muti spectators actionis liturgicae, sed arctius in mysterium inseruntur, quod celebrator, per dispositions internas, quae e verbo Dei audito, e cantibus et precibus prolatis, atque ex spirituali coniunctione cu, sacerdote, suas partes proferente, dimanant”. DC 1965, số 1490, cột 500 : “Chúng ta cũng sẽ giữ vào lúc của nó một sự thinh lặng thánh. Bởi sự thinh lặng này, các tín hữu đã không bị giảm thiểu việc tham dự vào hành động phụng vụ như những khán thính giả cẩm nín và xa lạ, nhưng họ kết hợp một cách sâu sắc hơn vào mầu nhiệm mà chúng ta cử hành; nhờ vào khả năng bên trong này mà nó chảy trong chúng ta lời của Chúa khi chúng ta nghe những bài ca và những lời cầu nguyện mà chúng ta đọc lên, và từ sự hiệp nhất thiêng liêng với chủ tế đối với những phần mà ngài công bố một mình”.

[7] Joseph Ratzinger, Entretien sur la foi avec Vittorio Messori, Paris, Fayard, 1985, tr. 151.

[8] Nicolas Bux, La réforme de Benoît XVI, Edit. Tempora, 2009, tr. 142-143.

[9] Mgr Guido Marini, La liturgie. Gloire de Dieu, sanctification de l’homme, Perpignam, Artège, 2013, tr. 71-72.

[10] Joseph Ratzinger, L’esprit de la liturgie, Genève, Ad Solem, 2001, tr, 164. Có thể xem trong bản dịch Việt ngữ của Linh mục Nguyễn Luật Khoa, OFM và nữ tu Nguyễn Thị Huy, OP, năm 2008.

[11] Joseph Ratzinger, L’esprit de la liturgie, Genève, Ad Solem, 2001,
tr, 165-166.

[12] Mgr Guido Marini, La liturgie. Gloire de Dieu, sanctification de l’homme, Perpignam, Artège, 2013, tr. 71-72.

[13] Joseph Ratzinger, L’esprit de la liturgie, Genève, Ad Solem, 2001,
tr. 167 ; 168.

[14] Ibid., tr, 165.

Post a Comment

Mới hơn Cũ hơn