Hà Tiện

 Fr. Giêrônimô Bùi Thiện Thảo, op.

 

“Người thích tiền bạc có bao nhiêu cũng không lấy làm đủ  ;

kẻ bo bo giữ của chẳng thu được lợi lộc gì.

Điều ấy cũng chỉ phù vân !”

(Giảng viên 5, 9)


Vở kịch Lão tiện của nhà văn người Pháp Jean- Baptiste Poquelin (thường được biết đến dưới bút danh Molière, 1622–1673) miêu tả một cách

khôi hài nhân vật chính là ông Harpagon.

Vốn thuộc tầng lớp sản khá giả nhưng ông này không bao giờ được bình an luôn lo lắng cho của cải. Chỉ lo sợ một kẻ nào đó cuỗm hết tiền vàng, ông đem chôn giấu kho báu của mình nhưng vẫn không được yên thân. Bị ám ảnh mất trộm, ông đâm ra nghi ngờ tất cả mọi người trong gia đình : từ anh hầu phòng cho đến con cái ; thậm chí lão còn sẵn sàng hy sinh gia đình để cứu lấy tài sản (bắt con cái phải từ bỏ tình yêu để kết hôn với những người cao niên goá bụa nhưng giàu có). Thật vậy, lão không bao giờ bằng lòng với những mình sở hữu, lão còn thèm khát những thứ mình chưa luôn phải sống trong ngờ vực lẫn lo sợ người ta sẽ tước đoạt hết những mình vất vả thu gom, tích trữ được. Tệ hơn nữa, lão còn cảm thấy đau khổ khi thấy người khác giàu hơn mình nhưng lại khinh miệt những người nghèo khổ. Lão đổ bệnh chỉ mất một vài đồng tiền.

Qua vở hài kịch này, nhà văn Molière lên phơi bày nghịch nực cười của những kẻ coi trọng tiền bạc quá đáng, dù sở hữu tiền rừng bạc biển nhưng họ vẫn bất hạnh phải sống trong độc, lo âu sợ hãi triền miên. Nhân vật Harpagon này một lời cảnh tỉnh cho những ai ham của cải điều đó thể gây ra mâu thuẫn đổ vỡ trong tương quan gia đình cũng như hội, đồng thời nhắc nhở độc giả tôn trọng các giá trị nhân bản đang bị đồng tiền làm biến chất.

 

1.- Tại sao hà tiện bị coi như một tội đầu ?

Cái nhìn về tiện trong một số truyền thống văn hoá tôn giáo

Ngày xưa, người Hy Lạp coi tiện như một thái độ không xứng đáng đối với một công dân tự do trách nhiệm. Triết gia Aristotle (384–322 TCN) cho rằng, tiện một thói xấu phương cứu chữa huỷ hoại tính hào phóng lòng quảng đại1. Đối với người Hy Lạp, một người hạnh phúc người đời sống cân bằng được thể hiện qua lối sống ôn hoà điều độ. vậy tiện bị coi như một hình thức thái quá trái ngược với tưởng điều độ. Cũng vậy, người La coi tiện như một thói xấu thể làm băng hoại đời sống hội. Họ cho rằng, tính tiện đi ngược lại lợi ích cộng đồng, thậm chí còn nguy hại cho người khác kẻ hà tiện sẵn sàng làm tất cả để bảo vệ tài sản của mình2. vậy, những ai biểu hiện của tính tiện đều bị thiên hạ coi là đáng ô nhục3.

Phật giáo coi tiện như một trở lực của sự giác ngộ vì nó khiến người ta gắn với của cải vật chất do vậy không thể từ bỏ lòng tham nên cũng không thể thoát khỏi tham, sân, si. Vì vậy, tôn giáo này đề cao lòng quảng đại từ bi xả kỷ như cách thức để tận diệt lòng tham. Cũng giống như Phạt giáo, Ấn giáo cho rằng tiện ngăn cản con người đạt đến cứu cánh

1 Xc. Ménager DANIEL, “Philosophie et théologie de l’avarice chez Erasme”,

Seizième Siècle, số 4, 2008, tr. 36.

2 Xc. Séléna HÉBERT, “Milon ou l’avarice dans les Métamorphoses d’Apulée”,

Bulletin de l’Association Guillaume Budé, số 2, 2017, tr. 161-185.

3 Koenraad VERBOVEN, “Cité et réciprocité. Le rôle des croyances culturelles dans l’économie romaine”, Annales. Histoire, Sciences Sociales, vol. 67, 2012/4, tr. 928.

của cuộc sống được giải thoát khỏi vòng luân hồi. Ấn giáo cũng khuyến khích các tín hữu của mình thực hành bố thí và từ bỏ của cải vật chất bằng cách lưu tâm đến đời sống tâm linh.

Hồi giáo coi tiện tội lỗi khuyến khích các tín hữu quảng đại bố thí một phần tài sản của mình cho người nghèo. Chính ông Muhammad († 632), người sáng lập tôn giáo này, từng dạy rằng của cải không hề giảm sút khi người ta bố thí bàn tay trao tặng thì cao trọng hơn bàn tay nhận lãnh.

– Trong Thánh kinh

Sách Xuất hành nhắc nhở : “Ngươi không được ham muốn nhà người ta, ngươi không được ham muốn vợ người ta, tôi tớ nam nữ, con con lừa, hay bất cứ vật của người ta” (Xh 20, 17). Còn sách Châm ngôn đồng nhất tiện với hám lợi, thu nhập bất chính chẳng những không được hạnh phúc ngược lại còn “làm tan hoang nhà cửa” (Cn 15, 27). Thánh kinh Cựu ước tuy không nêu đích danh tiện như một thói xấu nhưng thường hay gộp chung với sự tham lam ích kỷ vốn những biểu hiện của tiện (Xc. Lv 19, 11-13 Am 8, 4-6).

Cũng vậy, trong Tân ước, Chúa Giêsu từng nhiều lần nhắc nhở các môn đệ đừng để thói xấu này thống trị mình : “Anh em phải coi chừng, phải giữ mình khỏi mọi thứ tham lam, không phải giả mạng sống con người được bảo đảm nhờ của cải đâu” (Lc 12, 15). liền ngay sau đó Chúa kể câu chuyện dụ ngôn về ông phú hộ khờ dại chỉ biết tích trữ của cải mà không hề hay biết những mình thu gom được chẳng có nghĩa nếu “đêm nay, người ta sẽ đòi lại mạng ngươi, thì những ngươi sắm sẵn đó sẽ về tay ai” (Lc 12, 20) ? Trong Tin mừng theo thánh Mát-thêu, Chúa Giêsu khẳng định : “Anh em không thể làm tôi Thiên Chúa lẫn Tiền tài” (Mt 6, 24). Chính Chúa từng cảnh báo rằng, ham muốn của cải, một biểu hiện của tính tiện, làm cho người ta chỉ chú ý đến vật chất mà lãng quên cứu cánh cuộc đời làm giàu cho Thiên Chúa “tích trữ cho mình những kho tàng trên trời” (Mt 6, 20). Chúa còn khuyên các môn đệ đừng lo lắng thái quá về chuyện cơm ăn áo mặc nhưng hãy lưu tâm đến đời sống tâm linh giúp đỡ anh em đồng loại. Mặc Chúa không lên án của cải vật chất nhưng chỉ mời gọi chúng ta hãy đặt tiền của vào đúng vị trí của tôi tớ để phục vụ con người chứ không được coi như ông chủ hay thần linh, nếu không sẽ biến chúng ta thành lệ ngăn cản sự thăng tiến của con người trong tương quan với Thiên Chúa tha nhân.

Sau này thánh Phao-lô cũng nhiều lần nhắc nhở các tín hữu đừng để thói tiện, thường được thể hiện qua sự tham lam ích kỷ, điều khiển chính mình. Trong Thư thứ nhất gởi thánh Ti-mô-thê, thánh Phao-lô đã chỉ “cội rễ sinh ra mọi điều ác lòng ham muốn tiền bạc” (1 Tm 6, 10). Còn trong Thư gởi giáo đoàn Cô-lô-xê, thánh nhân coi tham lam như một hình thức tôn thờ ngẫu tượng (Cl 3, 5). Cũng vậy, thánh Gio- an tông đồ từng nhắc nhở rằng ai của ăn của để lại từ chối giúp đỡ người anh em túng thiếu thì nơi người ấy không tình yêu của Chúa Ki-tô (1 Ga 3, 17).

– Trong truyền thống Giáo hội

Cũng như nhiều truyền thống tôn giáo khác, ngay từ khi mới ra đời, Giáo hội đã coi tiện như một tội đầu ngoài những tác hại đối với nhân, gia đình hội, thói tiện còn gây nguy hại cho đời sống tâm linh.

Thánh Basiliô thành Caesarea (330–379), trong bài giảng số 6, đoạn nói về ông phú hộ muốn phá hết kho lẫm cũ để xây kho lẫm mới chứa thóc lúa (Lc 12, 18) đã chú giải rằng, sở ông ta nảy ra ý định ngông cuồng này tính tiện4. Do lòng tham như thùng không đáy, muốn tích trữ cả thóc mới lẫn thóc ông ta phải rơi vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan giống như con lừa của ông Buridan vừa đói vừa khát cứ do dự mãi giữa nước cỏ cho đến chết5. Càng giàu ông ta càng phải bận tâm lo lắng, rầu bối rối nhiều hơn. Tâm hồn ông bị gặm nhấm không phải chuyện miếng cơm manh áo nhưng của cải, thóc lúa quá nhiều không biết cất giữ vào đâu cho hết (Bài giảng số 6, 1). Thánh Basilio còn so sánh kẻ tiện như ngọn lửa của một vụ hoả hoạn dữ dội không hề nhường bước cũng chẳng giới hạn, sẵn sàng chiếm lấy thiêu rụi tất cả6. Từ đó, thánh nhân khích lệ các tín hữu sống giản dị rộng lượng với người túng thiếu. Theo thánh nhân, nếu chúng ta cứ khư khư giữ lấy của cải cho mình, nó sẽ vuột khỏi tay chúng ta ; ngược lại, nếu biết tung gieo, sẽ lại mãi với chúng ta (Bài giảng số 7, 2)7.

Bên cạnh đó, phương Tây, thánh Ambrôsiô (giám mục Milano, 397) cũng cho rằng tiện gốc rễ của luân thúc đẩy người ta tìm kiếm lợi thay góp phần vào lợi ích chung, tệ hơn nữa, khiến người ta cầu mong cho người khác gặp hoạ để mình được hưởng lợi8. Trong khảo


4 Xc. Bài giảng số 6 của thánh Basil thành Caesarea về thói tiện tại

Patristique.org, tham kho ngày 02/5/2023.

5 Chuyện Con lừa của ông Buridan (triết gia người Pháp Jean Buridan, 1358) chỉ một ngụ ngôn triết nói về những nghịch của cuộc sống. Trong thực tế, không một con lừa nào như vậy cả.

6 Bài giảng về người giàu có, xc. Christoph STROSETZKI & Christoph LÜTGE, The Honorable Merchant - Between Modesty and Risk-Taking :  Intercultural and Literary Aspects, New York, Springer Verlag, 2019, tr. 5.

7 Xc. Bài giảng số 7 của thánh Basil thành Caesarea lên án những kẻ giàu có ti Patristique.org, tham kho ngày 16/3/2023.

8 Christoph STROSETZKI & Christoph LÜTGE, op. cit., 2019, tr. 5.

 

luận về ông Naboth, thánh nhân lên án lòng tham của con người vốn động lực khiến họ xử sự bất công tàn bạo với đồng loại như hoàng hậu Jezabel đã dùng thủ đoạn hiểm độc để giúp chồng vua Achab chiếm đoạt vườn nho của ông Naboth9.

Thánh Gio-an Kim Khẩu (thượng phụ Constantinople,

407) cho rằng, sự giàu không phải điều xấu xa hay độc dữ nhưng thói tiện mới đáng sợ không những ngăn cản con người thực hành nhân đức, ngược lại, dẫn đưa con người đến những tội khác như ghen tị, ham muốn, giận dữ hay kiêu ngạo. Hơn nữa, thói tiện còn đầu độc tâm hồn con người do đó khiến người ta mất đi bình an, niềm vui tự do nội tâm. Thánh nhân còn nhấn mạnh rằng, thói tiện một thảm hoạ kẻ tiện bị đồng nhất với kẻ tôn thờ ngẫu tượng vì quá coi trọng đến độ tôn thờ tiền của như thần linh như vậy tự biến mình thành lệ của tiền tài (8, 26)10. Chính vì vậy, tiện thúc đẩy người ta hành động một cách bất công bất chấp đạo như bóc lột người nghèo hay lợi dụng khi người ta gặp hoạn nạn để trục lợi. Để thoát khỏi quyền lực của tiền tài, thánh nhân khuyên những người giàu nên quảng đại chia sẻ với người nghèo khổ11.


9 Xc. AMBROISE DE MILAN, Richesse et pauvreté ou Naboth le Pauvre, Paris, Desclée de Brouwer, 1978, tr. 9-19 ; Lorenzo CAPPELLETTI, “L’ancienne histoire de Nabot se répète tous les jours, tham kho ngày 02/5/2023, ti http ://www.30giorni.it.

10 Nicoleta ACATRINEI, “Saint Jean Chrysostome (IVe siècle) : à propos de business ethics, Finance & Bien Commun, s 22, 2005/2, tr. 94 ; đc bit xin coi Kevin M. CLARKE (ed.), Sayings of the Fathers of the Church : Seven Deadly Sins, Washington, Catholic University of America Press, 2018, các số 3 (tr. 68), 8 (tr. 69) 26 (tr. 74).

11 Xc. Anthony G. PERCY, Entrepreneurship in the Catholic Tradition, Lanham, Lexington Books, 2010, tr. 60.


 

Thánh Augustinô (354–430) nhấn mạnh rằng, thói hà tiện thể ngăn cản con người từ bỏ hoàn toàn để dâng hiến đời mình cho Thiên Chúa một cách trọn vẹn. Thánh nhân cảm thấy ngạc nhiên theo ghi nhận của người, thật khó để loại bỏ ra khỏi đời sống của con người, ngay cả đối với các đan sĩ12. Thánh nhân đồng nhất ước muốn sở hữu với thói tiện và cho rằng càng nhiều của cải người ta càng ham muốn có thêm do đó càng chìm sâu vào thói xấu này13. Người nói rằng, tiền bạc để lưu chuyển chứ không phải để nằm im trong két sắt, nếu làm như vậy, sẽ trở nên ích. Hơn nữa, của cải vật chất cần phải được sử dụng để giảm bớt nỗi đau do thiếu thốn gây ra chứ không phải để thoả mãnh tính ích kỷ của con người. Khi chú giải đoạn Tin mừng theo thánh Mát-thêu (25, 24-30) về câu chuyện dụ ngôn người đầy tớ lười biếng đã chôn nén bạc của chủ, thánh nhân nói rằng anh chàng này không bị kết án đã làm mất nén bạc, nhưng ngược lại, đã giữ quá kỹ ; từ đó người nhắc nhở các tín hữu không được dửng dưng, cảm với người khác14. Cũng như Thánh Gio-an Kim Khẩu, thánh Augustinô cho rằng thói tiện thể dẫn đưa người ta tới chỗ bất công hoặc bóc lột người nghèo.

Thánh Grêgôriô I († 604) coi tiện như một thói xấu vì nó làm cho người ta trở nên dửng dưng hay cảm với người khác. Theo thánh nhân, của cải vật chất không thể khoả lấp được khoảng trống nội tâm của kẻ tiện họ cũng không


12 Henry CHADWICK, Augustine of Hippo : A Life, Oxford, Oxford University Press, 2009, tr. 54.

13 Xc. Kate WARD, “Porters to Heaven : Wealth, The Poor, and Moral Agency in Augustine, Journal of Religious, vol. 42, 2014/2, tr. 219.

14 Xc. Jérôme LAURENT, Peccatum nihil est : remarques sur la conception augustinienne du péché comme néant”, Cahiers philosophiques, số 122, 2010/2, tr. 18-19.

 

khả năng cảm nhận được vẻ đẹp hay giá trị của đời sống tâm linh như sau này nhà văn Molière đã diễn tả qua tâm trạng đầy u uất của Lão tiện. Trong cuốn Luân trong sách ông Gióp, thánh nhân khẳng định “thói tiện nảy sinh phản trắc, gian lận, lừa lộc, man trá, bất an, bạo lực, cảm hay dửng dưng trước sự khốn cùng của người khác15.” Thánh nhân còn nhấn mạnh rằng, tiện thể dẫn đưa con người đến chỗ băng hoại về luân làm cho người ta trở nên ích kỷ do đó cũng đánh mất lương thiện liêm chính. Người còn nói thêm rằng, những kẻ tiện thường hay bị cám dỗ nói dối, trộm cắp hay gian lận để thu lợi nhiều hơn nữa, do đó những kẻ ấy càng lạc xa chân coi nhẹ đời sống tâm linh.

Đến đầu thiên niên kỷ thứ II, thói tiện bị lên án nặng nề. Đức cha Jean xứ Salisbury (1115–1180, giám mục thành Chartres) cho rằng “không thói xấu nào tệ hại hơn tiện”. Cũng vậy, thần học gia thi Alain thành Lille († 1202/1203) giải thích rằng : “Hà tiện làm suy yếu tình bằng hữu, làm phát sinh thù hận, sinh ra giận dữ, gieo trồng chiến tranh, nuôi dưỡng bất hoà cắt đứt tương quan giữa cha mẹ với con cái.”16 Chẳng đáng ngạc nhiên khi chúng ta thấy phần lớn các nhà giảng thuyết thời bấy giờ đều lên án lòng tham thú ăn chơi của giới thượng lưu. vậy, không phải bổng dưng thi người Ý Dante trong Thần khúc (tiếng Ý : Divina Commedia) đã dành nguyên cả tầng địa ngục thứ cho những kẻ phung phí tiện. Thánh Tôma Aquinô († 1274)


15 Moralia in Job, XXXI, 88. Trích lại từ Shawn R. TUCKER (ed.), The Virtues and Vices in the Arts : A Sourcebook, Cambridge, Lutterworth, 2015, tr. 104.

16 Trích lại từ Rudi VERBURG, “The Rise of Greed in Early Economic Thought : From Deadly Sin to Social Benefit”, Journal of the History of Economic Thought, vol. 34, 2012/4, tr. 521.

 

chỉ rằng tiện gắn liền với độ do vậy cũng gây ra hậu quả tai hại cho người khác. Thánh nhân đồng nhất lòng tham với tội chống lại tha nhân không ai thể làm giàu không gây hại cho người khác. Nhiều thần học gia thời Trung đại cũng lên án tiện vừa làm người ta đánh mất linh hồn mình, đồng thời làm hại người chung quanh (làm cho họ phải nghèo khổ hơn)17.

Trong những thế kỷ về sau, Giáo hội không thay đổi quan điểm về vấn đề này luôn mời gọi các tín hữu sống quảng đại để chống lại thói tiện. Thêm vào đó, Giáo hội tìm cách áp dụng giáo huấn của mình vào bối cảnh kinh tế hội phức tạp hơn. Chẳng hạn Giáo hội chống lại chủ nghĩa bản man rợ lẫn chủ nghĩa tiêu thụ cực đoan chúng thúc đẩy người ta tìm kiếm lợi nhuận tích trữ của cải vật chất cho riêng mình thay dùng tiền của thừa giúp đỡ người nghèo để họ hội thăng tiến. Trong tông thư Laudato si’ (ban hành ngày 18/6/2015 thường được coi như tông thư về sinh thái), Đức Thánh Cha Phanxicô lên án việc đề cao tiền của đến độ coi chúng như thần tượng chống lại văn hoá lãng phí, đồng thời người mời gọi các tín hữu sống giản dị sử dụng của cải vật chất một cách trách nhiệm18.

 

 


17 Ibid., tr. 521-522.

18 Về vấn đề này, xin coi Jean MERCKAERT, Laudato si’ : accueillir nos limites, Revue  Projet, s 350, 2016/1, tr. 28-37 ; Marc STENGER & Catherine BILLET, Laudato Si’ : événement ecclésial et mondial”, Revue déthique  et  de  théologie  morale, s 288, 2016/1, tr. 11-32 ; Fabien REVOL,  Lencyclique  Laudato  si  du  Pape  François  (18/06/2015), Droit, Santé et Société, số 4, 2016, tr. 46-51 ; Louise ROBLIN, “L’écologie chrétienne de l’encyclique Laudato si’”, Écologie & politique, số 58, 2019/1, tr. 151-168.

Sách Giáo Giáo hội Công giáo (1992, mục 10 về điều răn thứ mười) dành nhiều số nói về lòng tham của con người “phát sinh do đam độ của cải quyền lực do của cải đem lại” (số 2536). Giáo Giáo hội còn nhấn mạnh đến những tác hại do lòng tham gây ra như bóc lột, bất công, đàn áp những người yếu thế (số 2537) hay làm băng hoại luân (số 2538). Ngược lại, Giáo Giáo hội khích lệ các tín hữu sống quảng đại vốn nhân đức đối nghịch của thói tiện (số 2554). Nhân đức bao gồm việc rộng lượng chia sẻ tài sản với người nghèo (số 2402) coi đó như hình thức quan trọng nhất của đức bác ái (số 2447).

2.- Những tác hại của thói hà tiện

Về nguyên nhân của thói tiện, các nhà tâm học nhận thấy nhiều khuynh hướng trái ngược nhau. Một số người cho rằng, cha mẹ phung phí sẽ khiến con cái họ sống ngược lại do chúng đã nhận ra sai lầm của thế hệ trước nên không muốn rơi vào vết xe đổ những kẻ phung phí thường không bao giờ giàu cả. Trái lại, những đứa trẻ cha mẹ từng phải mang nợ nần hoặc thuở nhỏ phải sống thiếu thốn thường khuynh hướng tiện hơn những đứa trẻ con nhà khá giả những đứa trẻ từng trải cực tự hình thành một chế tự vệ dự phòng nhằm thoát khỏi chấn thương hay bất ổn do thiếu thốn tiền bạc gây nên. Nhưng cho bắt nguồn từ nguyên nhân nào đi chăng nữa, thói tiện gây nhiều hậu quả tai hại cho chính bản thân cả những người chung quanh. Dưới đây, chúng tôi sẽ bàn đến một số tác động tiêu cực của thói tiện đối với tâm nhân nhất trong đời sống tâm linh.

                        Đánh mất tương quan

Những kẻ tiện thường rất khó để xây dựng duy trì một tương quan tốt đẹp. Sở như vậy họ thường chỉ nghĩ đến mình lợi ích của bản thân nên không muốn chia sẻ hay giúp đỡ bất kỳ người nào. Điều đó thể gây đổ vỡ trong tương quan hay làm cho họ tự thu mình lại, không muốn giao tiếp với tha nhân sợ phải tốn kém. Hơn nữa, thói tiện thể làm cho người ta trở nên mưu gian xảo để kiếm thêm chút lợi lộc, do vậy cũng dễ dàng đánh mất lòng tin của người khác. Thần học tâm linh nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các mối tương quan liên nhân đối với đời sống tâm linh, trong khi đó, thói tiện lại phá vỡ các tương quan này do kẻ hà tiện thường ích kỷ chỉ nghĩ đến mình nên cũng không màng đến chuyện kết nối với ai ngoài thần tài họ tôn thờ.

                        Sống trong cô độc

Thói tiện thể biến người ta trở thành kẻ đơn chủ nhân của vốn ích kỷ, do vậy cũng thường tự mình tách biệt khỏi thế giới. Ngoài ra, nỗi ám ảnh về tiền bạc chiếm hết tâm trí, thời gian cũng như sức lực cho nên họ cũng không màng các mối tương quan hội nữa. Hơn nữa, kẻ tiện thường không dám tin tưởng người khác sợ giao trứng cho ác nên cũng không bao giờ muốn xây dựng mối giao hảo chân tình bền vững với tha nhân. Cuối cùng, kẻ tiện chỉ biết chạy theo tiền tài thu tích của cải nên cũng không hề biết đến niềm vui của người biết sống yêu thương được thương mến. Chính họ tự tách mình ra khỏi sự quan tâm của thân bằng quyến thuộc để làm kẻ độc hành tự nguyện giữa chợ đời đông đúc.

Giống như trong tâm học, thần học tâm linh cũng cho rằng thói tiện thể khiến người ta đơn về tâm linh và gây ra đoạn tuyệt trong tương quan. Sở như như vậy kẻ tiện coi trọng của cải vật chất hơn Thiên Chúa lẫn tha nhân. Điều này khiến người ta hững hờ với mọi tương quan gia đình, xã hội lẫn tâm linh. vậy, thần học nhấn mạnh đến đức bác ái (yêu thương) lòng quảng đại (chia sẻ những mình với người khác) như phương thuốc chữa trị sự độc do tiện gây ra.

                        Căng thẳng lo âu triền miên

Thói tiện thể gây căng thẳng lo âu cho chủ nhân của người ta sống trong nỗi sợ hãi triền miên : mất của hoặc không đủ giàu có. Mối ưu thường trực này khiến họ luôn tìm mọi cách để bảo vệ tài sản thay tận hưởng niềm vui do vật chất mang lại cho con người. Hơn nữa, những kẻ hà tiện còn bị ám ảnh về chuyện làm giàu, điều đó thể khiến tham vọng về tiền tài của họ không bao giờ được thoả mãn cũng nguyên nhân gây căng thẳng. Ngoài ra, việc gắn thái quá với tiền của thể khiến người ta trở nên đa nghi hay vô liêm sỉ (chiếm đoạt tài sản của người khác) cũng nguyên nhân làm cho họ thường gặp phải tâm trạng lo lắng.

Thần học tâm linh coi căng thẳng lo âu do thói tiện gây ra như hậu quả của tội lỗi những điều này ngăn cản tương quan với Thiên Chúa với tha nhân. Thêm vào đó, việc chạy theo tiền của còn làm cho cuộc sống nhân mất thăng bằng khiến người ta dễ dàng đánh mất những giá trị tâm linh những ưu tiên của đời người. Cuối cùng, cần lưu ý rằng, căng thẳng lo âu phát sinh từ lòng ham muốn sở hữu thật nhiều thể dẫn đến nỗi sợ thiếu thốn nghi ngờ người khác.

                        Dửng dưng với chính mình với người khác

Sở tiện khiến chủ nhân của dửng dưng với tất cả mọi người, kể cả chính bản thân mình, người ta chỉ mải với chuyện làm giàu đến độ không màng đến bất kỳ điều gì khác, ngay cả chăm sóc bản thân gia đình. Do vậy, họ không bận tâm đến các hoạt động cộng đồng cũng như xây dựng những tương quan tốt đẹp. Hơn nữa, do cách hành xử tất cả tiền cũng khiến họ dễ bị người ta xa lánh.

Thần học coi việc dửng dưng với tha nhân tội đối nghịch đức bác ái, những kẻ này không khả năng sống yêu thương như Chúa Ki-tô đã yêu thương nhân loại mời gọi chúng ta yêu thương nhau. Sự dửng dưng với chính mình do quá chú tâm vào chuyện thu tích của cải cũng bị coi như tội lỗi không để ý đến việc chăm sóc sức khoẻ, một trong những quà tặng quý giá nhất Thiên Chúa tặng ban cho con người.

Tóm lại, tiện một thói xấu thể gây ra những hậu quả tai hại cho đời sống vật chất cũng như tâm linh khiến người ta trở nên độc, đánh mất tương quan với người khác và với Thiên Chúa, dửng dưng với tha nhân với chính mình, đồng thời còn làm cho chủ nhân của phải sống trong lo lâu căng thẳng triền miên. vậy, Thánh kinh thần học tâm linh không ngừng nhắc nhở chúng ta sống giản dị, bác ái quảng đại với tha nhân như cách thức tốt nhất để chiến thắng thói xấu này. Việc nhận ra những hiệu quả tiêu cực do thói tiện gây ra giúp chúng ta biết chú tâm nuôi dưỡng những giá trị tích cực đối nghịch với chúng nhằm cải thiện đời sống nhân thăng tiến trong đời sống tâm linh cũng như đem lại niềm vui cho những người chung quanh chúng ta.

3.- Những biểu hiện của thói hà tiện

Nét đặc trưng của tính tiện ham muốn của cải vô độ ước muốn tích trữ của cải vật chất đến độ không muốn chi tiêu hay từ chối chia sẻ với người khác. tiện không chỉ một thói xấu mang tính nhân nhưng còn mang tính

hội nữa.

a.- Trên bình diện cá nhân

                        Luôn bị ám ảnh về tiền của

Những kẻ tiện thường hay bị ám ảnh về của cải vật chất, quyền bính hay danh vọng vốn gắn liền với tiền tài. Đối với họ, thành ngữ “có tiền mua tiên cũng được” câu thần chú linh nghiệm nhất chìa khoá vạn năng cho mọi thành công. Chính vậy, tiền tài trở thành cứu cánh của những người này và họ sẵn sàng làm tất cả những mình thể, thậm chí hy sinh bản thân hay người thân trong gia đình để sở hữu thêm hoặc để giảm bớt chi tiêu.

Anh nhà giàu trong chuyện kể dân gian Đến chết vẫn hà tiện thuộc loại keo kiệt tột bậc luôn bị ám ảnh về tiền của. Anh ta thà thiệt mạng còn hơn mất một ít tiền thuê người cứu mạng, lúc tỉnh tiếc tiền uống nước nên lúc đi đò qua sông, do không thể nhịn được khát, anh ta tìm cách cúi xuống hớp nước sông hậu quả gặp tai nạn. Anh người vội vàng ra giá với hy vọng tìm được người cứu chủ nhưng ông chủ chê “đắt quá, thà chết còn hơn”. Còn Lão tiện Harpagon của nhà văn Molière thì bắt ép con cái phải cưới những người goá bụa cao niên để gia tài của lão khỏi bị hao hụt chuyện hôn nhân của chúng. Trong Tin mừng, ông Judas cũng bị coi như một kẻ tiện. Ông đã phản bội Chúa Giêsu chỉ 30 đồng bạc19.


19 Mặc Tin mừng coi ông ta như một kẻ hám tiền nhưng việc ông phản bội Chúa Giê-su lẽ nhiều nguyên nhân khác nữa. Xin coi Dictionary of Jesus and the Gospels, Downers Grove, InterVarsity Press, 1992, tr. 406-407 về động khiến ông Judas giao nộp Chúa Giê-su cho người Do Thái.

                        Không khả năng chia sẻ với người khác

Những kẻ tiện đều khuynh hướng giữ khư khư những mình nên khó lòng chia sẻ hay trao tặng cho ai thứ gì. Anh nhà giàu khờ dại (Lc 12, 13-21) bị Chúa Giêsu gọi ngốc không biết trao ban. Mặc sở hữu nhiều của cải nhưng anh ta không biết dùng để mua lấy bạn hữu chỉ nghĩ đến chuyện cất giữ cho thật nhiều. Hay ông phú hộ trong chuyện dụ ngôn về anh Lazaros nghèo khổ (Lc 16, 19-31) mặc không làm xấu nhưng vẫn phải sa hoả ngục thói tiện của mình. Lão ta giàu có, ngày ngày yến tiệc linh đình nhưng không hề mảy may động lòng thương xót người hành khất nghèo khổ, đói khát trước cửa nhà.

Lão già Fagin trong tiểu thuyết Oliver Twist của nhà văn Charles Dickens cũng một kẻ tiện thậm tệ. Lão cầm đầu băng nhóm trẻ em ép buộc chúng trộm cắp, móc túi cùng nhiều việc đáng chê trách khác nhưng không bao giờ chia phần cho trẻ. Còn nhân vật Ebenezer Scrooge của nhà văn người Anh Charles Dickens (1812–1870) trong tiểu thuyết Bài ca Giáng sinh (nguyên tác : A Christmas Carol, được dựng phim trình chiếu năm 2021 với phụ đề Hồn ma đêm Giáng sinh), một kẻ chuyên hành nghề cho vay mượn cầm cố, cũng là một lão già đáng ghét do thói tiện thuộc hàng “cao thủ” của mình. không muốn tặng cho ai bất kỳ thứ nên lão đâm ra thù ghét lễ Giáng sinh, ngày lễ của bình an, niềm vui chia sẻ. Các nhân vật này đều chung một tính cách tiện và ích kỷ, chỉ biết bo bo giữ của cuối cùng họ đều chịu khốn khổ không biết chia sẻ, chỉ mình ông Scrooge khám phá niềm vui trao ban nhờ biết hoán cải sau khi nhìn thấy những bóng ma vào đêm Giáng sinh.

                        Sợ rơi vào cảnh túng thiếu

Những kẻ tiện thường luôn lo sợ túng thiếu, vậy họ cố gắng thu tích của cải một cách thái quá. Ông Giacóp (xc. St 27-36), cháu nội tổ phụ Abraham thân phụ ông Joseph, có thể được coi một người tiện. Sau khi làm việc cật lực cộng với việc hiểu biết nhiều kỹ thuật (hay mánh lới) quê ngoại đã trở thành người giàu ; ông lên đường trở về quê hương nhưng lại lo sợ người anh ông Esau trả thù vị này từng bị ông Giacóp lừa gạt để đoạt lời chúc phúc của cha. Trong thâm tâm, ông Giacóp hiểu rằng món quà đi trước món quà khôn để làm lành với ông anh nhưng ông lại buồn rầu khi nghĩ đến chuyện mình phải mất một phần tài sản. Chưa hết, sau khi hai người gặp nhau, ông Esau ngỏ lời tặng một phần súc vật của mình cho em, ông Giacóp lại từ chối sợ rằng đến lượt mình cũng phải chia của cho anh.

                        Không bao giờ thoả mãn với những mình

Những kẻ tiện thường không bao giờ hài lòng với túi tiền của mình. Họ luôn cảm thấy thiếu thốn muốn sở hữu nhiều hơn nữa ngay cả khi họ thu tích được rất nhiều của cải.

Vua Salomon, vị vua nổi tiếng trong Cựu ước người thông mình giàu có, thế nhưng lại mang những biểu hiện của một kẻ tiện. Sách Các vua quyển thứ nhất nói vua Salomon đã gầy dựng được nghiệp đại, xây dựng được nhiều công trình nguy nga tráng lệ nhưng vẫn ra sức vét, thu tích thêm của cải bằng cách áp đặt lên dân chúng sưu cao thuế nặng khiến họ bất bình căm ghét. Trong khi đó, chính ông từng thú nhận trong sách Giảng viên (truyền thống vẫn coi vua Salomon tác giả của tác phẩm này) rằng tiền tài danh vọng cũng chỉ của phù vân, còn kẻ chạy theo sẽ không bao giờ được thoả mãn (Gv 5, 9).

Người thanh niên giàu được Chúa Giêsu quý mến (Mt 19, 16-30) thể nói một kẻ tiện anh ta không khả năng sống xa rời tiền của. Mặc tuân giữ lề luật rất nghiêm ngặt nhưng khi nghe Chúa Giêsu đề nghị bán hết tất cả mọi tài sản rồi phân phát cho người nghèo, anh ta buồn rầu bỏ đi có lẽ muốn làm giàu thêm nữa hay ít ra không muốn trao tặng gia nghiệp của mình cho thiên hạ.

Ngoài những biểu hiện trên bình diện nhân, thói tiện còn được thể hiện qua những hoạt động hội.

b.- Trên bình diện xã hội

Trên bình diện hội, tiện được thể hiện bằng nhiều cách thức khác nhau. Chúng tôi xin đề cập đến ba biểu hiện quan trọng nhất.

                        Văn hoá tiêu thụ

hội hiện đại thường đề cao của vật chất đến độ lấy làm thước đo giá trị của con người. Những kẻ sở hữu nhiều của cải được coi thành đạt đáng trọng vọng. Điều này càng khiến cho thiên hạ ra sức chứng tỏ mình người giàu có đến nỗi không ngần ngại chi tiêu những món tiền khổng lồ nhằm chứng tỏ đẳng cấp đại gia của mình kiểu như Gatsby (nhân vật chính trong tiểu thuyết Đại gia Gatsby của nhà văn

F. Scott Fitzgerald, xuất bản năm 1925, được dựng phim lần thứ năm 2013). nhiên, để thể sống xa hoa, vương giả, trước hết người ta phải tìm cách sở hữu thật nhiều tiền bạc. Việc này trái ngược với giáo huấn của Chúa Giêsu chính Người từng nhắc nhở các môn đệ “đừng tích trữ cho mình những kho tàng dưới đất […] nhưng hãy tích trữ cho mình những kho tàng trên trời” (Mt 6, 19-20). Sách Châm ngôn cũng từng nhắc nhở : “Thà ít của cải sống công chính hơn nhiều

huê lợi thiếu công minh” (Cn 16, 8). Thánh vịnh cũng nói điều tương tự : “Ít tiền ít của người công chính, hơn nhiều vàng nhiều bạc kẻ ác nhân” (Tv 37, 16).

Thế nhưng điều chúng ta dễ dàng nhận ra, đó thời đại chúng ta thời đại của tiêu thụ tích luỹ. Điều này đang đi vào thói quen của từng nhân, gia đình cả hội. Văn hoá tiêu thụ đang thống lĩnh toàn cầu len lỏi vào mọi ngõ ngách của đời sống.

– Đề cao cá nhân chủ nghĩa

Sách Giảng viên từng khuyên rằng : “Hai người thì hơn một, hai người làm việc cực khổ sẽ thu nhập khá hơn. Người này ngã đã người kia nâng dậy. Nhưng khi chỉ một mình bị ngã thì thật khốn, chẳng ai nâng dậy cả” (Gv 4, 9-10). Lời khuyên này của cổ nhân cho chúng ta thấy tầm quan trọng của sự cộng tác tình liên đới giữa người với người trong đời sống hội nhất nhân riêng lẻ rất dễ bị tổn thương.

Thế nhưng văn hoá hiện đại thường cổ cho nhân chủ nghĩa (đặt lợi ích nhân trên lợi ích cộng đồng), đồng thời nhấn mạnh đến thành tích nhân nhiều hơn sự hợp tác và chia sẻ. nhiên, trong chừng mực nhất định nào đó, việc đề cao nhân đem lại nhiều lợi ích cho hội như thúc đẩy phát triển, khích lệ sáng kiến hay tôn trọng tự do của người khác… nhưng chính điều này thể phát sinh sự ganh đua, gây ra những đổ vỡ trong tương quan đánh mất lòng tin của nhau khi người ta chỉ biết hành động lợi ích của riêng mình. Chính vậy, người ta thường bị thúc đẩy theo đuổi những mục tiêu nhân hơn của tập thể hay cộng đồng khiến họ dễ dàng trở thành người ích kỷ. Ngoài ra, việc nhấn mạnh thành tích nhân cũng thể làm biến dạng quan niệm về giá trị ý nghĩa của thành công, điều đó khiến người ta cố tìm mọi cách để thực hiện chương trình của mình cho chương trình này có thể gây nguy hại cho người khác hoặc không đem lại ích lợi cho hội.

– Bất bình đẳng về kinh tế

hội hiện đại nguy thúc đẩy bất bình đẳng về kinh tế giữa các quốc gia hay nhân khuyến khích người ta sống ích kỷ để duy trì hoặc gia tăng địa vị hội của mình. Sự bất bình đẳng này thường được coi như một biểu hiện của thói hà tiện của hội phát sinh từ khuynh hướng đề cao lợi ích nhân hơn lợi ích của cộng đồng. Sự bất bình đẳng về kinh tế này càng trầm trọng hơn do những chính sách kinh tế ưu đãi những kẻ giàu (một hình thức lợi ích nhóm) phớt lờ những nhu cầu chung của cộng đồng, nhất của những người nghèo khổ.

Từ bất bình đẳng về kinh tế nảy sinh nhiều bất bình đẳng khác khiến cho những người nghèo càng phải chịu nhiều thiệt thòi hơn đặc biệt hai lãnh vực quan trọng đối với đời người là giáo dục y tế. Cũng cần lưu ý rằng, sự bất bình đẳng này còn hậu quả của khuynh hướng nhân chủ nghĩa sự tập trung quyền bính vào tay một thiểu số thống trị ích kỷ chỉ biết lợi ích của mình hay phe nhóm mình thôi chứ không hề lưu tâm đến việc xây dựng một hội công bằng bình đẳng để mọi người cùng được hưởng lợi.

Trên đây một số biểu hiện nhân hội của thói hà tiện. thuộc bình diện nào đi chăng nữa, thói tiện được thể hiện qua việc tích trữ của cải một cách thái quá đến độ gây nguy hại cho người khác. nhiều của cải nên những kẻ này cũng luôn nghi ngờ người khác do sợ mất của. Ngoài ra, những kẻ thu gom được tiền rừng bạc biển này còn ước thống trị thiên hạ cho rằng đồng tiền sức mạnh phi thường thể giải quyết được tất cả mọi vấn đề nan giải. Chính vậy, những kẻ này thường ích kỷ, thiếu quảng đại hay không biết cảm thông với người bất hạnh do họ không bao giờ thoả mãn với tài sản của mình cho kếch đến mấy đi chăng nữa. Chúa Giêsu từng cảnh báo về những kẻ bám víu tiền của : “Con lạc đà chui qua lỗ kim còn dễ hơn người giàu vào Nước Thiên Chúa” (Mt 19, 24).

4.- Cách thức chữa trị

Như chúng ta đã nói, thói tiện gây nhiều hậu quả xấu cho chính bản thân cả những người chung quanh. Ngoài những hậu quả đối với tâm nhân như sống độc, hay bồn chồn lo lắng, bất an, sợ hãi cớ, dễ cáu gắt nóng giận, hay gây hấn, thể bị trầm cảm, thậm chí sẵn sàng quên sinh vì tiền…, còn phải kẻ thêm những hậu quả về mặt tâm linh như không biết trao ban nên cũng không thể đáp lại lời mời gọi sống quảng đại của Thiên Chúa, ơn, dửng dưng trước sự khốn cùng của tha nhân, không biết tận hưởng niềm vui khi làm điều tốt hay trở thành người đáng ghét…. vậy, việc chữa trị thói tiện không kém phần quan trọng như chữa trị bệnh tật thể nhằm giúp chúng ta thăng tiến trong đời sống nhân, hội tâm linh.

Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu một số thực hành có thể chữa trị thói tiện.

– Sống quảng đại

Tập sống quảng đại bằng cách dành cho người khác không chỉ tiền bạc nhưng còn cả thời gian, năng lực cả tình thương. Quảng đại được coi nhân đức cao trọng nhất đối nghịch với thói tiện người quảng đại sẵn sàng trao tặng những mình cho tha nhân theo gương Chúa Giêsu, Đấng sẵn sàng hy sinh chính mình để cứu độ nhân loại. Khác với kẻ hà tiện coi đồng tiền liền khúc ruột khiến họ cảm thấy đau xót mỗi khi phải móc hầu bao nên chỉ biết bo bo giữ kỹ những gì thu gom được, người quảng đại lấy làm vui sướng mình thể chia sẻ chút ít đó cho người đang cần giúp đỡ.

Thế nhưng, không phải ai cũng sống được như vậy để sống quảng đại cần phải biết hy sinh. Chúng ta hãy luôn tâm niệm rằng, Thiên Chúa Đấng cùng quảng đại, nhờ đó mình mới cố gắng trở nên giống hình ảnh của Người bằng cách sống quảng đại với người khác. Chúng ta được Thiên Chúa sáng tạo một mục đích cao cả trở thành đôi tay của Người ở giữa trần gian để trao ban an ủi tha nhân. Nếu chúng ta muốn thấy thế giới tốt đẹp thì trước hết chính mình cần góp phần thay đổi bằng cách làm giảm thiểu nghèo đói. Hãy giúp đỡ những người túng thiếu khuyến khích người khác làm như vậy. Thế giới sẽ thay đổi khi mỗi người tự thay đổi.

– Sống tâm tình tạ ơn

Hãy luôn tâm niệm rằng, tất cả những chúng ta đều do Thiên Chúa ban tặng, đừng như những kẻ luôn “tự hào tự đắc : mình làm nên, thiên hạ tán dương mình” (Tv 49, 19). Ngoài ra, phải thành thực rằng, không ai thể sống một mình, chúng ta luôn cần sự trợ giúp tình thương của người khác. Sở sống tâm tình tạ ơn đối với Thiên Chúa biết ơn đối với tha nhân được coi như một phương dược chữa trị thói tiện vì điều này giúp chúng ta ý thức rằng tất cả những mình có là đều ơn thiêng Thiên Chúa tặng ban, để nhờ đó chúng ta biết chú tâm tìm kiếm những sự trên trời chứ không để cho của cải vật chất lôi cuốn đến độ trở thành lệ của chúng và coi chúng như thần linh hay cứu cánh của mình. Cuối cùng, lòng biết ơn giúp chúng ta nuôi dưỡng quan niệm sống tích cực vị tha, nhờ đó chúng ta thể tránh được những cạm bẫy của thói tiện để theo đuổi một lối sống triển nở đem lại nhiều hoa thơm trái ngọt.

Nhiều nhân vật Thánh kinh đã sống tâm tình tạ ơn một cách trọn vẹn chính gương mẫu cho chúng ta về điều này. Ông Gióp, mặc phải chịu rất nhiều thử thách nhưng vẫn luôn giữ vững đức tin lòng biết ơn Thiên Chúa như chính ông đã nói : “Đức Chúa đã ban cho, Đức Chúa lại lấy đi : xin chúc tụng danh Đức Chúa” (G 1, 21). Vua David cũng nổi danh người luôn sống tâm tình tạ ơn như lời Thánh vịnh do ông sáng tác minh chứng điều đó : “Chúc tụng Chúa đi, hồn tôi hỡi, chớ khá quên mọi ân huệ của Người” (Tv 130, 2). Tin mừng giới thiệu Chúa Giêsu như một mẫu gương tuyệt hảo của lòng biết ơn. Người không bao giờ quên chúc tụng Chúa Cha trước khi làm phép lạ hoá bánh ra nhiều cũng như trong nhiều hoàn cảnh khác. Còn thánh Phao-lô, trong nhiều thư tín, cũng thường xuyên bày tỏ lòng biết ơn đối với Thiên Chúa những cộng tác viên của mình như chính thánh nhân đã viết trong Thư gửi tín hữu Philípphê : “Tôi cảm tạ Thiên Chúa của tôi, mỗi lần nhớ đến anh em” (Pl 1, 3).

– Sống giản dị và khiêm tốn

Lối sống giản dị được coi như một hình thức chữa trị thói hà tiện giúp chúng ta biết hài lòng với những sẵn cho rất tầm thường. thói tiện vốn gắn liền với ước muốn sở hữu thật nhiều của cải vật chất, điều đó khiến người ta không ngớt thèm khát tiền bạc. Do vậy, khi sống giản dị chúng ta dễ dàng hài lòng với những mình không cảm thấy thiếu thốn nên cũng không cần phải chạy theo tiền của nữa để tập trung vào những việc quan trọng của đời người chăm lo cho đời sống tâm linh. Hơn nữa, quen sống giản dị giúp chúng ta nhận ra không cần phải sở hữu thật nhiều tiền của mới được hạnh phúc, đồng thời lối sống này còn giúp chúng ta biết quý chuộng những ơn thiêng quà tặng mà mình đã lãnh nhận, nhờ đó chúng ta thể dễ dàng thoát khỏi lòng tham ước muốn thu tích của cải vốn một biểu hiện của thói tiện.

Trong Tân ước, thánh Gioan Tẩy Giả được tả như một người đời sống rất thanh đạm. Thánh nhân mặc áo bằng lông lạc đà, ăn châu chấu mật ong rừng. Người từ chối mọi tiện nghi của cuộc sống để theo đuổi sứ vụ dọn đường cho Chúa Kitô. Sau này, các thánh tông đồ cũng theo gương thánh Gioan Tẩy Giả sẵn sàng từ bỏ cuộc sống êm ấm trong gia đình để theo Chúa Ki-tô làm môn đệ. Sau khi Chúa sống lại, các ngài còn rời bỏ quê lên đường đi loan báo Tin mừng.

Trong Giáo hội, thánh Phanxicô Assisi một biểu tượng về lối sống thanh bần. Người sẵn sàng từ bỏ quyền thừa kế khối tài sản lớn của gia đình để phụng sự Thiên Chúa sống hài hoà với thiên nhiên. Thánh nữ Têrêsa Avila (1515–1582), một nhà thần nhà cải tổ đời sống tu trì Tây Ban Nha, cũng nổi danh nhờ lối sống khó nghèo, không màng tiền tài hay danh vọng. Thánh nữ từng khuyên các chị em mình sống giản dị khiêm tốn để chú tâm vào đời sống nội tâm thay vì mải tìm kiếm tiền tài vốn của phù vân. Thánh Vinh Sơn Phaolô (1581–1660) được yêu mến đã chọn lựa lối sống khó nghèo nhằm trợ giúp những người bất hạnh. Mặc được rất nhiều người giàu quyền thế kính nể (thánh nhân từng cha giải tội của thái hậu Anne nước Áo, vợ goá vua Louis XIII mẹ của vua Louis XIV đầy quyền lực) nhưng người không màng danh lợi vẫn giữ nếp sống thanh bần để dễ dàng tiếp xúc với người những nghèo khổ.

– Cầu nguyện và chiêm niệm

Sống thân tình với Thiên Chúa được coi như một trong những cách thức hữu hiệu chống lại thói tiện, nhờ những hoạt động này chúng ta chú tâm vào đời sống tâm linh, do đó sẽ không còn bám víu vào của cải vật chất nữa. Cầu nguyện và chiêm niệm giúp chúng ta nhận ra tầm quan trọng của lòng biết ơn, sự quảng đại, khiêm nhường giản dị vốn những nhân đức đối nghịch với thói tiện. Ngoài ra, những thực hành này còn giúp chúng ta thêm tin tưởng phó thác vào Thiên Chúa, nhờ đó lòng trí chúng ta được giải thoát khỏi mọi bận tâm về tiền tài danh vọng. Hơn nữa, cầu nguyện chiêm niệm thể đem lại cho con người bình an nội tâm, điều này giúp tâm trí chúng ta được thanh thoát đào luyện tâm hồn biết hướng về Thiên Chúa tha nhân.

Chúa Giêsu mẫu gương tuyệt vời của việc cầu nguyện và chiêm niệm. Chúa thường rút lui vào nơi thanh vắng trò chuyện cùng Chúa Cha thường nhắc nhở các môn đệ của mình làm như vậy. Chúa còn nổi tiếng sống thanh bần. Mặc làm chủ cả trụ nhưng Chúa Giêsu sống giữa trần gian giản dị chẳng khác nào một tôi tớ đến độ, như Chúa nói một cách đầy khiêm tốn, mình không lấy một hòn đá để gối đầu. Ngoài ra, Chúa còn khích lệ các môn đệ đừng quá bận tâm đến cơm áo gạo tiền, cũng đừng lo lắng thái quá cho tương lai, nhưng hãy chú tâm tìm kiếm Nước Thiên Chúa duy trì tương quan gần gũi với Người (xc. Mt 6, 25-34). Sau này, thánh Phao-lô cũng thường nhắc nhở các tín hữu “hãy hướng lòng trí về những thuộc thượng giới, chứ đừng chú tâm vào những thuộc hạ giới” (Cl 3, 2). Trong nhiều thư tín, thánh nhân thường nói đến việc cầu nguyện chúc tụng Thiên Chúa như ưu tiên hàng đầu của người tín hữu.

Thói tiện một vấn nạn vừa mang tính nhân lẫn xã hội. Những thực hành tâm linh như cầu nguyện, suy niệm hay sự giản dị trong đời sống thể giúp chúng ta sống từ bỏ những thuộc về thế tục để tìm kiếm thánh ý Thiên Chúa và tích trữ cho mình kho tàng trên trời. Gương của các nhân vật Thánh kinh các thánh, những người đã chiến thắng mọi cám dỗ của tiền tài, một lời khích lệ cho chúng ta cũng giống như các ngài, nhờ ơn Chúa giúp sự cố gắng của bản thân, chúng ta thể vượt qua mọi cạm bẫy của thói tiện.

Thế nhưng đừng quên rằng, những thực hành này chỉ hữu hiệu khi chúng ta nhận ra tầm quan trọng của rèn luyện nhân đức kiên quyết theo đuổi cùng với ước muốn thay đổi đời sống. Việc từ bỏ của cải vật chất không nghĩa đề cao sự nghèo khổ hay túng thiếu (điều này đáng bị loại bỏ), nhưng đúng hơn tự do lựa chọn một lối sống giản dị để giải thoát mình khỏi ma lực của tiền tài luôn tìm cách dẫn đưa con người đi theo đường lối của khiến chúng ta chỉ biết đắm chìm vào ảo ảnh phù vân vốn chỉ đem lại cho con người hạnh phúc thoáng qua thay đặt niềm tin vào Thiên Chúa, Đấng duy nhất thể tặng ban cho nhân loại niềm hạnh phúc chân thực và trường tồn. Trong cuộc chiến chống lại thói tiện đòi hỏi chúng ta phải biết rộng mở tâm hồn quảng đại với tha nhân. Chính điều này giúp chúng ta thăng tiến trong đời sống, củng cố tương quan sâu sắc giàu ý nghĩa với Thiên Chúa với tha nhân.


 

Thay lời kết : sức mạnh của lòng quảng đại

Thói tiện được miêu tả qua nhiều nhân vật trong văn chương chúng ta vừa nhắc đến thể được coi như bản năng thứ hai của con người. Tất cả những kẻ tiện luôn bị đồng tiền ám ảnh cuốn hút. Họ rất giàu nhưng lại là những kẻ bất hạnh bị ghét bỏ chỉ biết lao đầu vào việc kiếm tiền nên không biết tận hưởng niềm vui do vật chất đem lại cho cuộc sống, cũng chẳng thèm để ý đến bản thân hay quan tâm đến người khác. Họ sống mòn mỏi không bao giờ thoả mãn với khối tài sản mình đã thu góp được. Cho họ tích trữ được tiền rừng bạc biển cũng đều trở nên nghĩa khi thần chết bất thần ghé thăm, đúng như lời Thánh vịnh đã từng nhắc nhở : “Dù sống trong danh vọng, con người cũng không thể trường tồn ; thật chẳng khác chi con vật một ngày kia phải chết” (Tv 49, 13).

Mặc tiền của tự không mang lại hạnh phúc đích thực cho con người, nhưng nếu biết sử dụng một cách khôn ngoan, sẽ giúp chúng ta “tích trữ cho mình một kho tàng ở trên trời” “làm giàu cho Thiên Chúa”. Điều này chỉ thể diễn ra nếu chúng ta tâm niệm rằng, cuộc sống con người là một hành trình không bao giờ ngưng nghỉ hướng đến sự hoàn thiện như lời mời gọi của Chúa Giêsu : “Anh em hãy nên hoàn thiện như Cha anh em trên trời Đấng hoàn thiện” (Mt 5,48). Cho còn nhiều bất toàn yếu đuối, nhưng với nỗ lực của bản thân nhờ ơn Chúa giúp, chúng ta vẫn hy vọng sẽ vượt qua được những cám dỗ của tiền tài của thói tiện luôn vẫy gọi người ta sống cho riêng mình để trở thành người quảng đại theo gương Chúa Kitô, Đấng đã trao ban chính mình để con người được sống sống dồi dào.

Post a Comment

Mới hơn Cũ hơn