Người Tu Sĩ Cử Hành Phụng Vụ Hành Vi Loan Báo Nước Thiên Chúa

 Nt. Maria Rosa Dương Tuyết, op (1988 - 2023)1.


Lời đầu

Đức giáo hoàng Piô XII trong Mediato Dei, số 25, đã đưa ra định nghĩa về Phụng vụ, theo Ngài :

“Phụng vụ là việc ca tụng Vinh Danh Thiên Chúa và thánh hoá phàm nhân. Nhờ Phụng vụ, Giáo hội tiếp tục chức vụ linh mục của Chúa Kitô một cách chính yếu. Vậy Phụng vụ là việc phụng tự công cộng do Chúa Cứu Thế dâng lên Chúa Cha với tư cách là Thủ Lãnh của Giáo hội ; đây cũng là việc phụng tự do cộng đồng tín hữu dâng lên vị Thủ Lãnh của


1 Dòng nữ Đa Minh Monteils Tỉnh Dòng Pháp.


 

mình nhờ Người, dâng lên Chúa Cha ; hay nói cách khác, Phụng vụ là việc phụng tự của tất cả Nhiệm thể Chúa Kitô, gồm Đầu và các chi thể, dâng lên Chúa Cha”.

Định nghĩa trên đây chỉ cho chúng ta thấy rằng đời sống người kitô hữu, đặc biệt là các tu sĩ được xây dựng dựa trên nền tảng của sự gắn với Thiên Chúa ngang qua việc cử hành Phụng vụ. đời sống chiêm niệm hay hoạt động, người tu sĩ được mời gọi trở nên khí cụ của Thiên Chúa trong việc loan báo mầu nhiệm Nước Trời.


1.- Đời sống người tu việc cử hành Phụng vụ

Trong phần mở đầu Hiến chế về Phụng vụ của Công đồng Vatican II, các nghị phụ khẳng định rằng : “Nhờ Phụng vụ, nhất là trong hiến tế tạ ơn mà công cuộc cứu chuộc chúng ta được thực hiện. Phụng vụ góp phần rất nhiều để giúp các tín hữu diễn tả và biểu lộ cho người khác biết mầu nhiệm Chúa Kitô và bản tính đích thực của Giáo hội chân chính... Hằng ngày, Phụng vụ kiến tạo những người bên trong Giáo hội thành đền thánh trong Chúa, thành nơi cư ngụ của Thiên Chúa trong Thánh Thần, để đạt tới mức độ sung mãn của Chúa Kitô. Nhờ đó, Phụng vụ còn kiện cường cho họ cách lạ lùng để rao giảng Chúa Kitô. Như vậy, Phụng vụ cũng bày tỏ cho những người bên ngoài Hội thánh Công giáo thấy rằng Giáo hội như một dấu chỉ nêu cao trước mặt các dân tộc, ngõ hầu con cái Thiên Chúa đang tản mác được quy tụ nên một cho đến khi thành một đoàn chiên theo một Chúa chiên” (HCPV, số 2).

Lời khẳng định về vài trò và ý nghĩa của Phụng vụ trên đây giúp cho chúng ta có cái nhìn đầu tiên về vị trí của Phụng vụ trong đời sống người kitô hữu và các tu sĩ, đồng thời nó cũng chỉ cho chúng ta thấy mục đích của việc cử hành Phụng


 

vụ. Trước tiên, Giáo hội minh định lại rằng công cuộc cứu chuộc của Thiên Chúa đối với nhân loại chúng ta vẫn đang được thực hiện ngang qua việc cử hành Phụng vụ. Đặc biệt Phụng vụ Thánh Lễ là hy lễ tạ ơn mà Chúa Giêsu đã thực hiện để cứu độ nhân loại. Do đó, việc cử hành Phụng vụ của các tu sĩ không thể xa rời ý nghĩa này. Đây là nền tảng cho việc loan báo nước Thiên Chúa dành cho các tu sĩ. Giáo hội mong ước cho toàn thể con cái của mình được tham dự vào cùng một bàn tiệc của Thiên Chúa Cha chung của tất cả nhân loại. Bàn Tiệc Thánh được giao phó cho Giáo hội cử hành qua các nghi thức Phụng vụ. Do đó, người tu khi tham dự Phụng vụ, họ không chỉ chu toàn bổn phận của mình mà còn cầu nguyện cho những người khác tuỳ theo đặc sủng của Hội Dòng. Chính bởi vậy mà Giáo hội nhấn mạnh rằng chức năng thứ hai của việc cử hành Phụng vụ làm cho những người tham dự trở thành ngôi đền thánh cho Thiên Chúa ngự. Các tu sĩ khi tham dự Phụng vụ, họ có nghĩa vụ phải trở thành những “nơi – demeure cho Thiên Chúa ngự trị. Tu những người bước theo Đức Kitô, trở nên đồng hình đồng dạng với Người “sequela Christi”, họ cần phải thể hiện điều đó trước tiên trong việc cử hành Phụng vụ. Việc cử hành của họ là dấu chỉ hữu hình diễn tả một thực tại vô hình mà họ đã đón nhận không chỉ như một người kitô hữu mà còn là một tu sĩ thánh hiến cho Thiên Chúa.

Người tu sĩ khi được tuyển chọn qua các lời khấn trong một Hội Dòng, họ được dành riêng để thi hành một sứ vụ theo đặc sủng riêng của Đấng Sáng Lập. Nhưng một điểm chung là tất cả các tu sĩ phải đặt việc tham dự và cử hành Phụng vụ Thánh lên hàng đầu. Bởi vì, nhờ việc cử hành các mầu nhiệm Thánh thực hành các việc đạo đức, sẽ giúp người tu tuân giữ các luật lệ Phụng vụ đặc biệt làm lan toả tinh thần


 

Phụng vụ sâu rộng trên toàn bộ đời sống sinh hoạt tại các chủng viện và tu viện (HCPV, số 16-17). Việc cử hành Phụng vụ đối với các tu sĩ không dừng lại ở sự bắt buộc mà cần phải đạt tới sự tự nguyện và yêu mến bởi đó là nguồn sống và sức mạnh của người tu sĩ.

2.- Vai trò của việc loan báo nước Thiên Chúa trong đời sống người tu sĩ

Mõi Ho ̣ i Dòng có mo ̣ t đạ c sủng rie ng, và người tu sĩ được mời gọi chu toàn sứ mạng của mình đẻ làm cho đạ c sủng đó sinh nhièu hoa trái. Tát cả mọi hành vi lời nói và vie ̣ c làm của người tu sĩ phải nha m tới vie ̣ c loan báo vè màu nhie ̣ m nước Thie n Chúa, hay nói cách khác mọi vie ̣ c làm của người tu sĩ phải nha m tới vie ̣ c làm thé nào đẻ cho người khác nhạ n ra được giá trị của Nước Thie n Chúa đang hie ̣ n die ̣ n trong cuo ̣ c sóng của họ. Đẻ thực hie ̣ n được đièu này, đòi hỏi người sóng đời thánh hién phải có mói tương quan mạ t thiét với Thie n Chúa trong vie ̣ c cử hành và tham dự Phụng vụ với co ̣ ng đoàn, và đòng thời có mói tương quan cá vị với Ngài qua đời sóng càu nguye ̣ n rie ng. Vie ̣ c loan báo nước Thie n Chúa mo ̣ t cách ha ng say hay trẽ nải phụ thuo ̣ c rát nhièu vào đời sóng mà các tu sĩ lãnh nhạ n được trong đời sóng Phụng vụ. Bản chát của Phụng vụ kho ng chỉ là các nghi lẽ, mà chính là sự sóng, sự sóng Thie n Chúa ban qua các nghi lẽ của Phụng vụ khi người tu sĩ cử hành. Vie ̣ c loan báo nước Thie n Chúa theo linh đạo của từng Ho ̣ i Dòng, phụ thuo ̣ c vào cách thức của mõi người tu sĩ thẻ hie ̣ n vie ̣ c cử hành Phụng vụ như thé nào trong co ̣ ng đoàn. Ví dụ vie ̣ c chie m nie ̣ m và giảng thuyét mà thánh Đa Minh đã đưa ra làm phương cha m cho những ai muón đi theo con đường của Ngài đén với Thie n Chúa, giúp cho chúng ta hiẻu rõ hơn vè sự càn thiét và thức vè tàm quan trọng của vie ̣ c cử


 

hành Phụng vụ mo ̣ t cách đúng đa n theo truyèn thóng và giảng dạy của Mẹ Giáo ho ̣ i. Đẻ từ đó người tu sĩ ra đi làm chứng cho màu nhie ̣ m Nước Trời.

Sa c le ̣ nh vè Truyèn giáo của Co ng đòng Vatican II đã nhán mạnh tới vai trò và tàm quan trọng của vie ̣ c cử hành Phụng vụ trong co ng cuo ̣ c loan báo nước Thie n Chúa như sau : Hoạt động truyền giáo không khác hơn cũng không kém hơn là biểu lộ hoặc bày tỏ ý định của Thiên Chúa và hoàn tất ý đó nơi trần thế trong lịch sử trần thế, chính trong lịch sử này mà Thiên Chúa hoàn tất lịch sử cứu rỗi một cách rệt nhờ việc truyền giáo. Nhờ lời rao giảng và việc cử hành các Bí tích, mà trung tâm tuyệt đỉnh Tích Thánh Thể, hoạt động truyền giáo làm cho Chúa Kitô, Đấng tác thành công trình cứu rỗi được thực hiện”.2

Do đó việc cử hành Phụng vụ chính là nơi Thiên Chúa tiếp tục công trình cứu độ của Ngài. Chính Chúa Giêsu đã khẳng định cho các môn đệ của Ngài về sứ vụ rao giảng Nước Trời ngay sau khi Ngài cầu nguyện, điều đó để thấy rằng việc tham dự Phụng vụ và cầu nguyện có một ví trí quan trọng trong việc loan báo nước Thiên Chúa. Khi ý thức rằng công cuộc cứu độ vẫn đang được tiếp tục trong việc cử hành Phụng vụ, người tu sẽ yêu mến ý thức hơn khi cử hành tham dự các nghi thức Phụng vụ chung cũng như riêng. Sứ mạng rao giảng nước Thiên Chúa được xây dựng trên nền tảng của việc cử hành Phụng vụ. Nó diễn tả sự hiệp nhất trong mầu nhiệm cứu độ Thiên Chúa đã mạc khải cho nhân loại. Từ Cựu ước cho tới Tân ước, việc cử hành Phụng vụ luôn được coi như sự khởi đầu của các biến cố Thiên Chúa thực hiện cho dân của


2 Vatican II, Sắc lệnh về Truyền giáo Ad gentes, số 9.


 

Ngài. Và cũng từ việc cử hành Phụng vụ, Thiên Chúa trao ban cho những người được sai đi một sứ vụ để thi hành.

3.- Cử hành Phụng vụ việc loan báo Tin Mừng của

người tu

Loan báo nước Thiên Chúa đó chính là làm chứng về mầu nhiệm cứu độ của Thiên Chúa được thực hiện bởi Chúa Giêsu. Điều này được thể hiện ngay trong chính bản chất của việc cử hành Phụng vụ. Bởi vì, Phụng vụ nơi Thiên Chúa tái hiện lại mầu nhiệm Tử Nạn Phục Sinh của Đức Kitô, Con của Ngài. Chính Chúa Giêsu đã căn dặn các môn đệ trước khi bước vào cuộc khổ nạn Hãy làm việc này nhớ đến Thầy” (Lc 22,19). Ra đi loan báo Nước Trời hay Tin Mừng đã được các môn đệ của Ngài thực hiện ngay khi nhận được sứ điệp của Đấng Phục Sinh. Tuy nhiên để việc ra đi này được thực hiện, các môn đệ đã quy tụ trong ngôi nhà cùng với Mẹ Maria để cử hành Phụng vụ và cầu nguyện. Chính từ sự hiệp nhất trong việc cử hành Phụng vụ các môn đệ đã vượt qua được sự sợ hãi, vượt qua được những rào cản vô hình đã ngăn cản họ khi Chúa Giêsu bước vào cuộc Khổ Nạn. Chính Chúa Giêsu Phục Sinh đã hiện diện giữa họ để thúc đẩy họ đạt tới sự trưởng thành về đức tin sai họ ra đi Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, giảng dạy cho họ làm phép rửa nhân danh Cha Con Thánh Thần (…) đây Thầy cùng anh em mọi ngày cho đến tận thế (Mt 28,19-20). Do đó việc ra đi loan báo mầu nhiệm nước Thiên Chúa không phải sáng kiến đầu tiên của các tu sĩ mà là sáng kiến đến từ chính Thiên Chúa ngang qua Đức Giêsu. Người tu bổn phận trách nhiệm khi cử hành Phụng vụ phải nhắm tới chiều kích loan báo Tin Mừng nước Thiên Chúa bởi vì đó là sứ mạng, là lẽ sống của họ. Sự hiện diện của Chúa Giêsu trong hành vi rao giảng nước Thiên


 

Chúa hành động kéo dài sự hiện diện của Ngài trong khi cử hành Phụng vụ. Hay nói cách khác việc loan báo nước Thiên Chúa của người tu sĩ là mang Chúa đến cho anh chị em mình sau khi người tu đã cảm nghiệm được sự hiện diện của Ngài trong việc cử hành và tham dự Phụng vụ. Chỉ khi thực hành được như vậy, người tu sĩ mới trở thành chứng tá đích thực của người môn đệ Chúa Kitô. Sự hiện diện của Chúa Kitô trong đời sống Phụng vụ là nền tảng của đời sống truyền giáo nơi người tu sĩ. Hiến chế về Phụng vụ khẳng định :

“Để chu toàn công việc lớn lao ấy Chúa Kitô hằng hiện diện trong Giáo hội, nhất là trong các hành động Phụng vụ. Người hiện diện trong hy lễ không những nơi con người thừa tác viên..., mà nhất là hiện diện dưới hai hình Thánh Thể. Người hiện diện trong các tích nhờ quyền năng của Người, thế khi ai rửa tội, thì cũng chính Chúa Kitô rửa tội. Người hiện diện trong Lời của Người, vì chính Người nói khi ta đọc Thánh Kinh trong Giáo hội. Sau hết, Người hiện diện khi Giáo hội cầu nguyện và hát thánh vịnh như chính Người đã hứa : ‘Đâu có hai ba người họp lại vì danh Thầy, thì Thầy sẽ ở giữa họ’” (Mt 18,20 ; HCPV, số 7).

Có lẽ, càn phải can đảm nói ràng, trong bói cảnh xã ho ̣ i ngày ho m nay, người tu sĩ càn phải tránh xa thé tục hoá trong vie ̣ c cử hành Phụng vụ, họ càn phải làm sao đẻ cho vie ̣ c cử hành Phụng vụ thám đãm chièu kích thánh thie ng đẻ từ đó mọi người tham dự nhạ n ra được dáu chỉ hie ̣ n die ̣ n của Chúa Kito . Sự chẻnh mảng hay vie ̣ c cử hành Phụng vụ mo ̣ t cách qua loa cho xong nơi mo ̣ t só tu sĩ đã làm cho người ta coi vie ̣ c cử hành Phụng vụ mang chièu kích lẽ ho ̣ i, hay mo ̣ t hình thức giải trí kho ng hơn kho ng kém. Be n cạnh đó là sự phát triẻn của co ng nghe ̣ tho ng tin, rát nhièu người kẻ cả tu sĩ bị le ̣ thuo ̣ c vào sử dụng các phương tie ̣n tho ng tin đại chúng, họ dàn đánh mát


 

đi những giá trị truyèn thóng của cử hành Phụng vụ. Họ cho ràng vie ̣ c truyèn giáo hie ̣ n nay chính là kho ng gian mạng và dành quá nhièu thời gian cho co ng vie ̣ c này dãn tới mát đi mói tương quan nha n vị trong vie ̣ c cử hành Phụng vụ. Họ kho ng còn cảm nhạ n được ràng vie ̣ c cử hành Phụng vụ mang lại cho họ sự sóng mà chỉ như mo ̣ t co ng vie ̣ c làm theo thói quen hay do luạ t quy định.

Tạm kết

Qua mo ̣ t vài dòng cảm nghie ̣ m vè mói tương quan vie ̣ c cử hành Phụng vụ của người tu sĩ đói với co ng cuo ̣ c loan báo nước Thie n Chúa, chúng ta có thẻ nói ràng đa y là co ̣ t trụ của đời sóng người tu sĩ. Người tu sĩ càn phải nhạ n ra được ràng ngay khi cử hành Phụng vụ là họ đã tham gia vào co ng cuo ̣ c loan báo Nước Trời, loan báo màu nhie ̣ m cứu đo ̣ . Đức hòng y Raniero Cantalamessa khi giảng tĩnh ta m Mùa chay cho giáo trièu Ro ma đã tái kha ng định Phụng vụ chính điểm kết thúc của việc loan báo Tin Mừng nước Thiên Chúa”. Đièu này có nghĩa là mục đích cuói cùng của vie ̣ c loan báo Tin Mừng nước Thie n Chúa là làm cho tát cả được tham dự vào Phụng vụ thánh, những gì mà người tu sĩ đang cử hành Phụng vụ ba y giờ là hình ảnh tie n báo của đời sóng vĩnh cửu mai sau. Do đó người tu sĩ càn phải ý thức hơn trong khi cử hành Phụng vụ. Bởi mõi vie ̣ c mình làm, mõi lời mình đọc khi cử hành Phụng vụ là làm sóng lại màu nhie ̣ m Thie n Chúa cứu chuo ̣ c nha n loại. Cử hành Phụng vụ là nguòn sóng của vie ̣ c loan báo nước Thie n Chúa. Hay nói cách khác, hành vi cử hành Phụng vụ mo ̣ t cách thánh thie ng chính là cách diẽn tả sứ mạng rao giảng nước Thie n Chúa mo ̣ t cách tót nhát.

Post a Comment

Mới hơn Cũ hơn