Phụng Vụ : Nơi Gặp Gỡ Thiên Chúa Và Được Chữa Lành

 Nt. Lucia Nguyễn Thụy Hoàng Anh1.

  Dẫn nhập 

hực tế cho ta thấy con người không thể sống một mình nhưng rất cần tương quan để sống, để tồn tại và phát triển ; bởi khi tạo dựng, Thiên Chúa đã


đặt con người trong các mối tương quan. Chính trong những mối tương quan với Thiên Chúa, với vạn vật với tha nhân mỗi ngày con người hoàn thiện chính mình hơn.

Những mối tương quan mở ngỏ cho con người gặp gỡ nhau nhờ gặp gỡ người ta lại càng thêm gắn khăng khít. thể nói hành trình cuộc đời của chúng ta được đan kết bởi những cuộc gặp gỡ. những cuộc gặp gỡ làm cho người


1.       Thuộc Hội dòng MTG. Tân Việt. 

ta lớn lên, trưởng thành, làm cho cuộc sống thêm phong phú và đầy ý nghĩa nhưng cũng những cuộc gặp gỡ đẩy người ta tới hố sâu vực thẳm. những cuộc gặp gỡ làm cho người ta chết đi, nhưng cũng những cuộc gặp gỡ làm cho người ta sống dậy. Lịch sử cuộc đời đã chứng minh điều đó. Dẫu sao thì gặp gỡ vốn một tất yếu trong cuộc sống, quan trọng chúng ta gặp ai ? cuộc gặp gỡ với người đó làm cho chúng ta trở nên thế nào ?

Thiên Chúa đã chủ động đến gặp xây dựng mối tương quan với con người, mối tương quan gần gũi đến nỗi Thiên Chúa con người như những người bạn của nhau (x. Ga 15,14-15). Tuy nhiên, tội lỗi đã đẩy con người xa Thiên Chúa, làm cho con người phải chịu đau khổ mang nhiều thương tích. Những thương tích ấy cần phải được chữa lành sẽ được chữa lành nếu chúng ta gặp được Đấng nguồn mạch của mọi chữa lành.

1.- Những vết thương

a.- Từ đời sống xã hội…

Đã bao lần, người ta phải thốt lên khi chứng kiến những chuyện xảy ra hằng ngày : “đời bể khổ”. Sống trong bể khổ trần ai này, con người ta phải mang nhiều thương tích : những vết thương thể lý, những vết thương tâm hồn. Mỗi ngày mỗi ngày, người ta lại phải đối diện với những lo lắng, mất mát, những rủi ro, sợ hãi, những phản bội, lừa dối… Hoặc người ta phải chịu những vết thương do chiến tranh, bạo lực, bất công, nghèo đói lạm dụng… Trong hội hôm nay, việc đối điện với những thương tổn nơi các trẻ em bị bạo hành bóc lột, nơi những phụ nữ bị lạm dụng, những thai nhi bị tước đi quyền sống… vẫn luôn một vấn đề nhức nhối buốt tim. Đó


 

đây trên thế giới, đầy dẫy những tấm lòng bị tổn thương tan vỡ.

Tuy nhiên, đó những tổn thương do tác động từ bên ngoài, còn những vết thương do chính bản thân mình gây ra bởi lòng ham muốn không được đáp lại, bởi ích kỷ hẹp hòi làm tổn thương người khác : chỉ biết đến bản thân hưởng thụ với thái độ tâm, thờ ơ, trách nhiệm ; sống thiếu ý chí, thụ động, khép kín, giả dối,... đánh mất cảm thức về tội, tha trong đời sống đạo đức, lệch lạc trong luân lý, buông thả theo những đam xấu, cuối cùng xa lìa, gạt bỏ Thiên Chúa ra khỏi đời sống của mình.

Khi chỉ biết nhìn vào bản thân, thì người ta trở nên mù lòa, mất đi sự sống, cuộc sống của họ khánh kiệt trở nên cô lập, mất hết niềm vui tự do đích thực. Người ta rơi vào tình trạng đáng thương khi cứ mãi trong vòng luẩn quẩn của tham sân si, vẫn cứ loay hoay với những vết thương của cuộc đời, những vết thương dường như không bao giờ chấm dứt.

b.- …đến cộng đoàn thánh hiến

Cộng đoàn thánh hiến nơi tưởng cho những ai muốn biết mình, muốn làm cho đời sống mình thêm ý nghĩa phong phú. Nên thánh trong cộng đoàn điều khả thi. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực của đời sống chung, hầu như ai ai cũng kinh nghiệm bị tổn thương ít nhiều bởi những va chạm, những xung đột do sự khác biệt về tuổi tác, tính tình, nếp sống nếp suy nghĩ… Những tổn thương trong đời sống cộng đoàn khi âm như những cơn sóng ngầm nhưng cũng khi dâng trào như gió bão làm rạn vỡ các mối tương quan.


 

Một mối tương quan bị đổ vỡ thể nguồn cơn của những cảm xúc tiêu cực. Đôi khi, sự tổn thương quá lớn đến nỗi cản trở chúng ta thực hiện chức năng của mình một cách đúng đắn, những trường hợp nghiêm trọng hơn, có thể gây nên sự suy sụp tinh thần, ngay cả sự khủng hoảng ơn gọi rời bỏ đời tu. Không lúc này thì lúc khác, mỗi người chúng ta đều những kinh nghiệm riêng về việc bị tổn thương do sự đổ vỡ của một mối tương quan nào đó trong cộng đoàn.

Thật vậy, đời sống cộng đoàn cho chúng ta một kinh nghiệm đau thương về những giới hạn yếu đuối. Khi sống với người khác, chúng ta nhận ra sự nghèo nàn của bản thân hoặc chúng ta sẽ gặp những trở ngại về tinh thần : những thất vọng, ghen tị đố kỵ, những căng thẳng đấu tranh ngấm ngầm, những va chạm với quyền bính... Lúc thất vọng, mọi thứ đều trở nên u ám, người ta không còn thấy được ngoài lỗi lầm của người khác, họ cảm thấy bị vây quanh bởi những người họ coi giả hình, cảm thấy bị bao vây bởi những nguyên tắc, lề luật cấu, cuộc sống trở nên đầy dẫy những vết thương, đôi khi vượt qua sức chịu đựng.2

Khi quy tụ chúng ta trong một cộng đoàn, lẽ Thiên Chúa muốn cho chúng ta sống hạnh phúc nên hoàn hảo. Thế nhưng, trong thực tế cộng đoàn vẫn còn tồn tại những vết thương. Chính qua những đau khổ căng thẳng, những trải nghiệm của đổ vỡ thử thách niềm tin chúng ta thể lớn lên hoàn thiện bản thân. Muốn được như thế, cộng đoàn cần được chữa lành, cùng nhau hướng về một niềm hy vọng, liên kết với với nhau trong cùng một mạch sống Đức Kitô.


2. Lm. Giuse Đỗ văn Thụy, Tân Phúc Âm Hóa Đời Sống Cộng Đoàn, Nxb. Tôn giáo, tr. 38.


 

Được như vậy, cộng đoàn sẽ đầy niềm vui như lời thánh Phaolô :

“Nếu quả thật, sự liên kết với Đức Kitô đem lại cho chúng ta một niềm an ủi, nếu tình bác ái khích lệ chúng ta, nếu chúng ta được hiệp thông trong Thần Khí, nếu chúng ta sống chân tình và biết cảm thương nhau, thì xin anh em hãy làm cho niềm vui của tôi được trọn vẹn, hãy cùng một cảm nghĩ, cùng một lòng mến, cùng một tâm hồn, cùng một ý hướng như nhau.” (Pl 2,1-2).

 

2.- Phụng vụ : nơi diễn ra cuộc gặp gỡ và chữa lành

a.- Cử hành Phụng vụ là gặp gỡ Thiên Chúa

“Phụng vụ nguồn mạch trước tiên thiết yếu, từ đó các tín hữu kín múc tinh thần Kitô giáo đích thực.”3 Mỗi việc cử hành bí tích là một cuộc gặp gỡ của con cái Thiên Chúa với Chúa Cha, trong Chúa Kitô và Chúa Thánh Thần, cuộc gặp gỡ ấy được diễn tả như một cuộc đối thoại, qua lời nói việc làm.4

Cuộc gặp gỡ này do Thiên Chúa chủ động trước, Người đã cúi mình đến tận cùng để đến với con người đưa con người vào cuộc sống của Người. Phụng vụ chính con đường để con người thể đến gặp gỡ Thiên Chúa. trong khi đến gặp Người, chúng ta không chỉ dâng lời tạ ơn, chúc tụng, ngợi khen nhưng còn thực thi vai trò trung gian chuyển cầu của mình ; chúng ta dâng lên Thiên Chúa những nhu cầu của xã hội, của Giáo hội, những nhu cầu của tha nhân. Khi cử hành Phụng vụ, chúng ta ôm trọn những vết thương của bản thân và tha nhân để dâng lên Thiên Chúa, dâng lên Người những tấm lòng tan vỡ cả nhân loại đang trải ngiệm.


3 Hiến chế Phụng vụ Thánh, số 14.

4 Sách GLHTCG, số 1153.


 

Mỗi khi cử hành tích Thánh Thể chính chúng ta đi vào cuộc gặp gỡ vị với Chúa Kitô. Chúng ta được chia sẻ và đón nhận sự sống : sự sống của Đức Kitô trở nên sự sống của chúng ta sự sống của chúng ta trở thành sự sống của Người.5 Thánh Lêô Cả viết : “Việc thông dự vào Mình Máu Chúa Kitô không hướng đến điều nào khác hơn là làm cho chúng ta trở thành Đấng chúng ta ăn”.6 Ta thể nói rằng, việc cử hành Thánh Thể “đi vào vinh quang của Thiên Chúa, Đấng đang mở ra ôm lấy cả trời đất”7.

thế, đây một cuộc gặp gỡ trọn vẹn ý nghĩa nhất. Một cuộc gặp gỡ diện đối diện khi con người đụng chạm trực tiếp đến thân thể của Đức Kitô. Trong tích Thánh Thể và trong tất cả các tích, chúng ta thể gặp gỡ Đức Giêsu, cảm nhận được quyền năng cứu độ chữa lành của Người.

b.- Đức Giêsu – Thiên Chúa chữa lành

Con Thiên Chúa tự đặt mình trong một chỗ đứng dễ bị

tổn thương, ở vị thế của một người tôi tớ”.8

Đức Giêsu, Ngôi Lời của Thiên Chúa đã làm người để chữa lành các bệnh tật hồn xác cho con người. Chúa trừ quỷ, tha thứ tội lỗi, củng cố đức tin, hồi sinh người chết… Sự chữa lành của Người diễn tả tình thương quyền năng của Thiên Chúa trên con người, trên muôn vật muôn loài, trên sự dữ, đau khổ sự chết.


5 x. Jean Marie Lustiger, Thánh lễ (la messe), 1988, tr. 83.

6 Lêô Cả, Sermo LXIII : De Passione Domini III, 7

7 Đức Hồng Y Joseph Ratzinger, Tinh thần Phụng vụ, Bd. Nguyễn Luật Khoa, OFM, Phạm Thị Huy, OP., Nxb. Tôn giáo, Nội, 2007, tr. 56.

8 Trích bài nói chuyện của Đức Thánh Cha Phanxicô trong buổi tiếp kiến khoảng 900 lãnh đạo của Liên hiệp quốc tế các nữ tu Bề trên tổng quyền, nhóm hp Rôma t ngày 2 đến mồng 6 tháng 5/2022.


 

Kinh thánh đã đề cập nhiều những cuộc gặp gỡ vị giữa Chúa Giêsu con người, những ai đã gặp được Chúa Giêsu, mở lòng cho Người được Người chạm tới, đều được chữa lành, được biến đổi tìm được một chân để sống.

Ông Lêvi, ông Giakêu người thu thuế ; Maria Madalêna, hay người phụ nữ bên bờ giếng Giacóp, những người câm điếc, đui mù, què quặt, bệnh tật thế nào, miễn đến với Chúa, họ sẽ được chữa lành. Tình yêu của Chúa Giêsu luôn là khởi điểm cho mọi cuộc gặp gỡ. Chúa luôn đi bước trước, Người luôn lắng nghe thấu hiểu, luôn cảm thông tha thứ cho những yếu đuối của con người. Tất cả những ai đã được đụng chạm đến Người đều một cuộc biến đổi phi thường, họ trở nên một con người mới, sống một cuộc đời mới, không còn cho chính mình nữa nhưng cho tha nhân luôn cháy bỏng một niềm khát khao làm vinh danh Thiên Chúa. Kinh nghiệm gặp gỡ được chữa lành này, ta vẫn gặp thấy nơi đời sống của các thánh, những bậc nhân.

Mỗi chúng ta, cũng giống như Lêvi, Giakêu, hay như một người bất toàn, một người tội lỗi nào đó, chúng ta đã từng hay vẫn đang mang trong mình những tổn thương do tội lỗi gây nên. Tội lỗi làm cho ta mặc cảm, khép kín, co cụm ; làm cho ta trở nên dễ oán giận khó tha thứ. Chúng ta cần được chữa lành nhưng sự chữa lành không bao giờ xảy ra bởi sự nỗ lực riêng của chúng ta. Trong tiến trình chữa lành thiêng liêng, “điều quan trọng nhất chúng ta gặp được Chúa Giêsu, Đấng yêu mến, cứu chuộc trao ban sự sống cho chúng ta”, Đấng sẽ lấy đi những sự đổ vỡ tái tạo chúng ta nên như ý muốn của Người. Chúa sẽ chữa lành chúng ta khỏi sự lãnh đạm, hận thù, nghi ngờ, khỏi sự ơn phản bội, Chúa sẽ chữa trị chúng ta khỏi thói ích kỷ, tham lam, tự cao tự đại.


 

Tất cả chúng ta đều thể kín múc từ Đức Kitô nguồn Ân Sủng chữa lành mọi vết thương của chúng ta. Gặp gỡ Người ngang qua việc cử hành phụng vụ, chúng ta dâng lên Người mọi bi kịch đau khổ, mọi thương tổn của những người nghèo những người bị loại bỏ trong hội, chúng ta dâng lên Người những vết thương đang rướm máu của cả nhân loại.

Đấng chịu sát tế trên thập tự giá, Người không chết nữa, và với các vết thương của cuộc khổ nạn, Người vẫn sống,9 vẫn tiếp tục chữa lành cứu rỗi chúng ta bằng quyền năng của các tích. Trên Thập giá, đau khổ được chuyển hoá thành tình yêu, cái chết thành sự sống, sự tuyệt vọng thành niềm hy vọng, chia rẽ ngăn cách trở thành sự hiệp thông. Chúa sẽ ban cho chúng ta một cuộc sống ý nghĩa, mục đích, niềm vui sẽ trở lại.

3.- Một cuộc sống được chữa lành

a.- Được biến đổi

“Gặp gỡ Đức Kitô, biến đổi cuộc đời mình, gặp gỡ Đức Kitô, đón nhận ơn tái sinh.”

Chúng ta đã tìm thấy đích, thì hãy bám vào đích ấy mà sống, đã tìm thấy đường dẫn đến sự sống thì nhất định phải bám vào con đường ấy đi. Chúa Giêsu Đường, Sự Thật và Sự Sống. Nếu không quy phục Thiên Chúa, chúng ta sẽ quy phục những quan điểm hay ngưỡng vọng của người khác, hoặc sẽ quy phục tiền bạc, nhục dục hay chính cái tôi của mình. Nói tóm lại, nếu không quy phục Đức Kitô, chúng ta sẽ quy


9 Kinh Tiền tụng Phục sinh III : Người đã bị sát tế nhưng không còn chết nữa, dù đã bị giết nhưng vẫn sống luôn mãi”.

 

phục bao thứ hỗn độn chính những hỗn độn đó lại tạo nên thương vong.

Thánh Phaolô đã mời gọi : “Anh em đã được trỗi dậy cùng với Đức Kitô, nên hãy tìm kiếm những gì thuộc thượng giới, nơi Đức Kitô đang ngự bên hữu Thiên Chúa. Anh em hãy hướng lòng trí về những gì thuộc thượng giới, chứ đừng chú tâm vào những gì thuộc hạ giới. Thật vậy, anh em đã chết, và sự sống mới của anh em hiện đang tiềm tàng với Đức Kitô nơi Thiên Chúa. Khi Đức Kitô, nguồn sống của chúng ta xuất hiện, anh em sẽ được xuất hiện với Người, và cùng Người hưởng phúc vinh quang” (Cl 3,1-17).

Một đời sống mới phải được cắm rễ sâu trong Chúa Kitô và được nuôi dưỡng bằng Lời của Chúa. Khi cắm rễ sâu trong Chúa, chúng ta sẽ sống bằng sức sống của Chúa được trở nên giống Người hơn trong cách suy nghĩ, cách cảm nhận hành động. Càng nên giống Chúa Giêsu, ta lại càng triển nở làm vinh danh Chúa hơn. “Tất cả chúng ta, mặt không che màn, chúng ta phản chiếu vinh quang của Chúa như một tấm gương ; như vậy, chúng ta được biến đổi nên giống cũng một hình ảnh đó, ngày càng trở nên rực rỡ hơn, như do bởi tác động của Thần Khí.” (2Cr 3, 18).

b.- Trở nên chứng tá

Sống chứng nghĩa sống “niềm vui của Tin mừng”, niềm vui của Tin mừng tràn ngập tâm hồn toàn thể đời sống của những người gặp gỡ Chúa Giêsu.10 Đức Thánh Cha Phanxicô đã mời gọi : đâu tu sĩ, đó phải niềm vui.11 Niềm vui được do sự nhận biết Thiên Chúa yêu chúng ta


10 Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Tông huấn Niềm vui của Tin Mừng, số 1.

11 Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Tông thư Năm đời sống thánh hiến, số 3.1

 

cách riêng, chúng ta được đụng chạm được biến đổi bởi Đức Kitô. Niềm vui này, chúng ta kính múc được khi cử hành phụng vụ.

Cuộc đời được cắm rễ sâu trong Chúa luôn một thông điệp của niềm hy vọng, một thông điệp trao ban niềm vui và bình an của Thiên Chúa đến cho tất cả mọi người. Chúng ta không cần phải thực hiện những kỳ công tính chất anh hùng ca hoặc loan báo những lời khoa trương hoa mỹ, nhưng làm chứng cho niềm vui bắt nguồn từ việc chúng ta được yêu thương tin tưởng, chúng ta nên như hạt lúa được gieo vào lòng đất, âm thầm lớn lên, âm thầm trổ sinh âm thầm đơm bông kết trái.

tu sĩ, chúng ta đi theo Chúa cách đặc biệt, để trở thành những ngôn sứ làm chứng cho Đức Giêsu trên trần gian này12 bằng cách tiếp tục lối sống của Người, tham gia vào sứ mạng của Người, tiếp tục thừa tác vụ của Người làm cho sự hiện diện của Người nên sống động.

Phụng vụ dạy chúng ta đặt Đức Kitô trung tâm cuộc sống, nhờ đó, chúng ta được biến đổi, trở thành “một ức sống động về lối sống hành động của Người trong tương quan với Cha anh em Người.”13 Sau khi đã gặp Chúa trong cử hành Phụng vụ, chúng ta được mời gọi trở nên một Giêsu khác cho anh chị em mình cho tha nhân.

Thay lời kết

Không niềm vui nào lớn hơn niềm vui khi gặp được một Đấng quyền năng thể chữa lành hết mọi bệnh hoạn


12 Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Tông thư Năm đời sống thánh hiến, số 3.1

13 Đức Giáo hoàng Gioan Phaolo II, Vita Consecrata, số 22.


 

tật nguyền cho chúng ta, Đấng thể thấu suốt tâm can hiểu hết mọi nhu cầu của chúng ta. Chúng ta đến gặp Người trong cử hành phụng vụ, thế, cử hành phụng vụ cử hành một niềm vui, niềm vui lan tỏa, niềm vui trọn vẹn. Chúng ta do để vui mừng được Thiên Chúa, Đấng ngàn trùng chí thánh, cúi mình, đến gần, xoa dịu chữa lành những vết thương của chúng ta.

Hãy lặng lẽ chiêm ngắm, gẫm suy tình yêu cao vời của Thiên Chúa với tâm tình thờ lạy, tạ ơn, kính tôn, phụng thờ :

 

Chúc tụng Chúa đi, hồn tôi hỡi,

chớ khá quên mọi ân huệ của Người. Chúa tha cho ngươi muôn ngàn tội lỗi, thương chữa lành các bệnh tật ngươi.

Cứu ngươi khỏi chôn vùi đáy huyệt,

bao bọc ngươi bằng ân nghĩa với lượng hải hà, Ban cho đời ngươi chứa chan hạnh phúc,

khiến tuổi xuân ngươi mạnh mẽ tựa chim bằng.

(Tv 103,2-5).

Post a Comment

Mới hơn Cũ hơn