Lời ngỏ
Nội san Chia
sẻ số 66 này
bàn về chữ
Nhân trong Nho giáo,
Từ Bi trong
Phật giáo
và Bác Ái trong Kitô giáo.
Trong phần
chủ đề,
những bài viết xúc tích cho chúng ta hiểu biết sâu xa hơn Nho giáo quan niệm thế nào về đức Nhân.
Đức nhân rất quan trọng,
quan trọng đến nỗi Nho Giáo khẳng định:
Phải có đức Nhân,
người ta mới được gọi là con người đúng nghĩa.
những bài viết xúc tích cho chúng ta hiểu biết sâu xa hơn Nho giáo quan niệm thế nào về đức Nhân.
Đức nhân rất quan trọng,
quan trọng đến nỗi Nho Giáo khẳng định:
Phải có đức Nhân,
người ta mới được gọi là con người đúng nghĩa.
Sách Trung Dung dạy rằng:
“Nhân giả nhân dã: Kẻ có đức Nhân là con người vậy”. Chính từ đức Nhân
mà bốn đức kế tiếp là Nghĩa, Lễ, Trí, Tín được đề cao
trong đạo làm người.
“Nhân giả nhân dã: Kẻ có đức Nhân là con người vậy”. Chính từ đức Nhân
mà bốn đức kế tiếp là Nghĩa, Lễ, Trí, Tín được đề cao
trong đạo làm người.
Đức Nhân này được so sánh với đức Bác Ái, Agapè,
đức trổi vượt nhất trong các nhân đức Kitô giáo.
Sự so sánh này cho ta nhận thấy những điểm trùng phùng
và dĩ nhiên cũng có những khác biệt căn bản.
đức trổi vượt nhất trong các nhân đức Kitô giáo.
Sự so sánh này cho ta nhận thấy những điểm trùng phùng
và dĩ nhiên cũng có những khác biệt căn bản.
Từ sự so sánh lý thú giữa đức Nhân trong Nho giáo,
Từ Bi trong Phật giáo và Bác Ái Kitô giáo,
việc lặp lại lời khẳng định của thánh Gioan thật là ý nghĩa: “Thiên Chúa là tình yêu”.
Từ Bi trong Phật giáo và Bác Ái Kitô giáo,
việc lặp lại lời khẳng định của thánh Gioan thật là ý nghĩa: “Thiên Chúa là tình yêu”.
Đây là lời tuyên xưng đức tin của chúng ta.
Và khi tuyên xưng như thế,
chúng ta lại nhận ra một căn bệnh cần phải chữa chạy, căn bệnh vô cảm, bệnh của thời đại hôm nay.
Và khi tuyên xưng như thế,
chúng ta lại nhận ra một căn bệnh cần phải chữa chạy, căn bệnh vô cảm, bệnh của thời đại hôm nay.
Tác giả bài
viết tự hỏi:
Làm sao xã hội Việt Nam
lại nảy sinh ra bệnh vô cảm trầm trọng như hiện nay?
Có lẽ có nhiều nguyên nhân tương tác lẫn nhau.
Và như một bác sĩ tinh thần,
tác giả thử chẩn đoán một số nguyên nhân căn bản
đã gây nên chứng bệnh nan y này.
Làm sao xã hội Việt Nam
lại nảy sinh ra bệnh vô cảm trầm trọng như hiện nay?
Có lẽ có nhiều nguyên nhân tương tác lẫn nhau.
Và như một bác sĩ tinh thần,
tác giả thử chẩn đoán một số nguyên nhân căn bản
đã gây nên chứng bệnh nan y này.
Trong trang tản văn,
vì số báo phát hành vào tháng 6,
tháng kính thánh tâm Chúa Giêsu,
chúng tôi giới thiệu bài viết về thánh tâm Chúa.
Bên cạnh đó, một chút suy tư về Giáo hội,
đặc biệt trong khía cạnh Giáo hội của lòng trắc ẩn;
và trích đoạn nhật ký của một tập sinh
góp phần làm nên trang tản văn này.
vì số báo phát hành vào tháng 6,
tháng kính thánh tâm Chúa Giêsu,
chúng tôi giới thiệu bài viết về thánh tâm Chúa.
Bên cạnh đó, một chút suy tư về Giáo hội,
đặc biệt trong khía cạnh Giáo hội của lòng trắc ẩn;
và trích đoạn nhật ký của một tập sinh
góp phần làm nên trang tản văn này.
Cuối cùng,
như một mối đồng cảm,
chúng tôi trích lại nơi đây
chút tâm tình của Thi hào R. Tagore:
như một mối đồng cảm,
chúng tôi trích lại nơi đây
chút tâm tình của Thi hào R. Tagore:
Vì vui riêng, Người đã làm tôi bất tận.
Thân này thuyền nhỏ mong manh
đã bao lần Người tát cạn
rồi lại đổ đầy cuộc sống mát tươi mãi mãi.
rồi lại đổ đầy cuộc sống mát tươi mãi mãi.
Xác này cây sậy khẳng khiu,
Người đã mang qua núi, qua đồi, qua bao thung lũng,
và phả vào
trong giai điệu mới mẻ đời đời.
Khi tay Người bất tử âu yếm vuốt ve,
tim tôi ngập tràn vui sướng,
thốt nên lời không sao tả xiết.
thốt nên lời không sao tả xiết.
Tặng vật Người ban vô biên vô tận,
nhưng để đón
xin,
tôi chỉ có hai tay bé nhỏ vô cùng.
Thời gian lớp
lớp đi qua,
Người vẫn không ngừng đổ rót,
song lòng tôi thì hãy còn vơi.
song lòng tôi thì hãy còn vơi.
Khi Người ban lệnh cất lời ca,
tôi thấy tim mình như rạn nứt, vì hãnh diện khôn cùng;
ngước nhìn
mặt Người, mắt tôi ướt lệ.
Những gì trong tôi lỗi điệu,
đục khàn biến thành hòa khúc dịu êm –
như chim vui náo nức băng qua biển cả,
lòng tôi đê mê giang cánh bay xa.
Tôi biết lời tôi ca làm Người vui thích.
lòng tôi đê mê giang cánh bay xa.
Tôi biết lời tôi ca làm Người vui thích.
Và tôi biết chỉ khi khoác áo ca công
tôi mới đến
trước mặt Người.
Lời tôi ca vươn cánh rộng dài bay đến nhẹ vuốt
chân Người
–
bàn chân trước
kia nào dám ước mơ chạm tới.
Say nhừ vì nguồn vui ca hát, tôi quên bẵng thân mình;
tôi gọi Người
là bạn, Thượng Đế của lòng tôi.
(R. Tagore - GITANJALI câu
1-2)
Đăng nhận xét